Bài 32: Phản ứng Oxi hóa - khử

Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Trang Huynh
19 tháng 9 2017 lúc 12:09

a. Sục hỗn hợp khí vào nước vôi trong dư.(Ca(OH)2)

-Khí bay ra là CO.

-CO2 bị giữ lại trong dung dịch tạo ra kết tủa CaCO3.

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

Đem kết tủa rửa sạch rồi nung lên. Ta sẽ thu lại được CO2.

CaCO3-to->CaO+CO2

b.CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

CO+CuO->Cu+CO2

Ta có:nCaCO3=\(\dfrac{2}{100}=0,02\left(mol\right)\)

=>nCO2=0,02(mol)

Ta có:nCu=\(\dfrac{1,28}{64}=0,02\left(mol\right)\)

=>nCO=0,02(mol)

%VCO2=%nCO2=\(\dfrac{0,02\cdot100}{0,04}=50\%\)

%VCO=100-50=50%

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
19 tháng 9 2017 lúc 13:12

FeO + H2 \(\rightarrow\)Fe + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2->2Fe + 3H2O (2)

nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH 1 và 2 ta cso:

\(\sum\)nH2=\(\sum\)nH2O=0,3(mol)

mH2O=18.0,3=5,4(g)

mH2=0,3.2=0,6(g)

Theo ĐLBTKL ta cso:

mhh + mH2=mFe+mH2O

=>mFe=20,8+0,6-5,4=16(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
ngoctram
Xem chi tiết
Hung nguyen
28 tháng 2 2017 lúc 9:08

a/ \(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)

Giả sử kim loại chỉ có mình Al thì:

\(n_{Al}=\frac{3,87}{27}=\frac{43}{300}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\frac{43.6}{300.2}=0,43< 0,5=n_{HCl}\)

Giả sử kim loại chỉ có Mg thì

\(n_{Mg}=\frac{3,87}{24}=0,16125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,16125=0,3225< 0,5=n_{HCl}\)

Vậy kim loại phản ứng hết HCl dư.

b/ Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y

\(\Rightarrow24x+27y=3,87\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{4,368}{22,4}=0,195\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+1,5y=0,195\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+1,5y=0,195\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,06\\y=0,09\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,06.24=1,44\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,09.27=2,43\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Hà Phước Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Song Nhân
17 tháng 7 2017 lúc 19:13

H2SO4 đặc hay lỏng vậy bạn?

Bình luận (1)
Trịnh Thị Như Quỳnh
17 tháng 7 2017 lúc 19:56

Bài 1:

a) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b)

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

theo pt: 1mol 1mol 1mol 1mol

theo đb: 0,2mol 0,25mol

Phản ứng: 0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol

Sau phản ứng: 0 0,05mol

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\Rightarrow n_{H_2SO_4}dư\)

\(n_{H_2SO_4dư}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4dư}=n.M\)

\(=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

c)

\(m_{ZnCl_2}=n.M\)

\(=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(m_{H_2}=n.M\)

\(=0,2.2=0,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Grace Nguyen
Xem chi tiết
Tuyên Dương
Xem chi tiết
Tiến Oanh
Xem chi tiết
Cheewin
4 tháng 5 2017 lúc 20:23

nP=m/M=6,2/31=0,2(mol)

PT:

4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2 P2O5

4........5...........2 (mol)

0,2->0,25-> 0,1 (mol)

b) Sản phẩm sinh ra là : P2O5

=> mP2O5=n.M=0,1.(31.2+16.5)=14,2(g)

c) nO2=V/22,4=2,8/22,4=0,125(mol)

PT:

4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2P2O5

4.......... ...5............2 (mol)

0,1 <-0,125-> 0,05 (mol)

Chất dư là P

Số mol P dư là : 0,2 -0,1 =0,1 (mol)

=> mP dư=n.M=0,1.31=3,1(g)

Chúc bạn học tốt leuleu, mình tính số gam dư luôn đó

Bình luận (0)
Mây Trắng
4 tháng 5 2017 lúc 20:29

a) 4P + 5O2 -> 2P2O5

b) nP = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\) ( mol )

\(\Rightarrow n_{P_2O_5}=n_P\cdot\dfrac{2}{4}=0,2\cdot\dfrac{2}{4}=0,1\)( mol )

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=n\cdot M=0,1\cdot142=14,2\left(g\right)\)

c) nO2 = \(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ :

\(\dfrac{n_P}{4}=\dfrac{0,2}{4}=0,05\)

\(\dfrac{n_{O_2}}{5}=\dfrac{0,125}{5}=0,025\)

Ta thấy : \(\dfrac{n_P}{4}>\dfrac{n_{O_2}}{5}\)\(\Rightarrow\)P dư

nP pư = nO2 * 4 / 5 = 0,125 * 4/5 = 0,1 ( mol )

nP dư = nP bđ - nP pư = 0,2 - 0,1 = 0,1 ( mol )

Bình luận (0)
Phan Thị Hoa
Xem chi tiết
thuongnguyen
2 tháng 5 2017 lúc 10:11

Ta co pthh

3Fe + 2O2-to\(\rightarrow\) Fe3O4

Theo de bai ta co

nFe=\(\dfrac{33,6}{56}=0,6mol\)

Theo pthh

nO2=\(\dfrac{2}{3}nFe=\dfrac{2}{3}.0,6=0,4mol\)

\(\Rightarrow VO2_{\left(dktc\right)}\)=0,4.22,4=8,96 l

Theo pthh

nFe3O4=\(\dfrac{1}{3}nFe=\dfrac{1}{3}.0,6=0,2mol\)

\(\Rightarrow mFe3O4=0,2.232=46,4g\)

Bình luận (0)
KHYYIJN
Xem chi tiết
La Gia Phụng
8 tháng 4 2017 lúc 22:44

a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O

\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)

ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)

=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Bắc
30 tháng 4 2017 lúc 17:47

a) Vì M có hóa trị là III

Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3

Ta có : PTHH là :

3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))

Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)

=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)

Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)

=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM

=> 11,2MM + 268,8 = 16MM

=> 268,8 = 4,8MM

=> 56 = MM

=> Kim loại M là Fe (sắt)

b)

PTHH :

yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O

câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả

Bình luận (0)