Bài 32. Luyện tập chương III : Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

Choi Eun Ri
Xem chi tiết
tran quoc hoi
22 tháng 1 2018 lúc 17:15

%O=100%-64,856%-13,51%=31,634%

%H=m\(_H\)/m\(_A\).100%

<--> m\(_H\)=%H.m\(_A\)/100=13,51.74/100=10g

-->số phân tử hiđrô là :10/1 = 10 phân tử

tương tự: m\(_C\)=64,865.74/100=48g(gần bằng)

--> số phân tử cacbon là:48/12=4 phân tử

tương tự:m\(_O\)=21,634.74/100=16g(gần bằng)

-->số phân tử O là:16/16=1 phân tử

vậy công thức phân tử của A là:\(C_4H_{10}O\)

kí tự / trong bài là thay cho dấu chia nha bn,chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Chu Hiếu
22 tháng 1 2018 lúc 17:28

Đặt CTPT của hợp chất A là CxHyOz

%m O = 100% - 64,865%-13,51% = 21,625%

Ta có : \(\dfrac{m_C}{\%m_C}=\dfrac{m_H}{\%m_H}=\dfrac{m_O}{\%m_O}=\dfrac{M_A}{100}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{12x}{64,865}\)= \(\dfrac{y}{13,51}\)= \(\dfrac{16z}{21,625}\) = \(\dfrac{74}{100}\)

\(\Leftrightarrow\) x = \(\dfrac{74.64,865}{12.100}\) = 4

y = \(\dfrac{74.13,51}{100}\) = 10

z = \(\dfrac{74.21,625}{16.100}\)= 1

Vậy CTPT của A là \(C_4H_{10}O\)

Bình luận (0)
Trần Ngân
Xem chi tiết
Quang Duy
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
11 tháng 1 2018 lúc 16:14

Bài 32. Luyện tập chương III

Bình luận (4)
Hoàng Thiên
Xem chi tiết
Hải Đăng
10 tháng 1 2018 lúc 21:01

.a) Gọi công thức của Anken (A) là: CnH2n (n >= 2)
PTHH: CnH2n + 3n/2 O2 - t*-> nCO2 + nH2O (1)
0,2 0,2n 0,2n
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (2)
0,4n 0,2n
Theo đề, mNaOH = 20.295,2/100 = 59,04 (g)
nNaOH = 59,04/40 = 1,476 (mol)
Từ (2) --> Số mol NaOH tham gia phản ứng với CO2
--> mNaOH = 0,4n.40 = 16n (gam)
Theo đề bài, ta có:
(59,04 – 16n) / (295,2 + 0,2n.44 + 0,2n.18).100 = 8,45
Giải ra ta được: n = 2
Vậy CTPT của A là C2H4

2.a) Chứng minh Y không làm mất màu dd brom:
Xét 1 mol hỗn hợp khí X (C2H4 và H2)
Ta có : M trung bình = [28x + 2.(1 – x)]/1 = 12,4
--> x = 0,4
Vậy nC2H4 = 0,4 mol
nH2 = 0,6 mol
C2H4 + H2 – N2,t*--> C2H6
Sau phản ứng (1) thì H2 còn dư --> Y (C2H6, H2 dư) không làm mất màu dd nước brom
b) Tính VC2H4 và VH2
Gọi a là số mol C2H4
b là số mol H2
C2H4 + H2 – N2,t*--> C2H6
a a a
C2H6 + 7/2 O2 –t*-> 2CO2 + 3H2O
a 3a
2H2 + O2 -t*--> 2H2O
(b –a) (b – a)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
Mx = (28a + 2b)/(a + b) = 12,4
3a + b – a = 25,2/18 = 1,4
Giải hệ phương trình trên ta được: a = 0,4; b = 0,6
VC2H4 = 0,4.22,4 = 8,96 (lít)
VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (lít)

Bình luận (0)
Hoàng Thiên
Xem chi tiết
Tong Duy Anh
12 tháng 1 2018 lúc 13:25

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\\ CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\\ C_2H_2+H_2\xrightarrow[t^o]{Ni}C_2H_4\\ C_2H_2+2H_2\xrightarrow[t^o]{Ni}C_2H_6\)

Z: C2H6, C2H4, C2H2 du, H2 du

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

hon hop con lai gom C2H6, C2H2, H2

\(2C_2H_6+7O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+6H_2O\\ 2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ 2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)

Bạn kiểm tra lại hộ mk nha

Bình luận (3)
Xinh Tươi VN
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
24 tháng 1 2017 lúc 12:56

a) Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy

PTHH: : FexOy + yCO ------> xFe + yCO2

Số mol Fe là





Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
6 tháng 1 2018 lúc 19:29

\(2)\) \(n_{CuSO_4.5H_2O}=0,02\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02.160\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4\left(10\%\right)}=10.45\%\left(gam\right)\)

Gọi x là độ tan của CuSO4 ở \(t^o\)

Chất tan Dung dịch
\(t^o\) \(x\) \(100+x\)
\(t^o\) \(0,02.160+10.45\%\) \(m_{CuSO_4.5H_2O}+m_{ddCuSO_4}=5+45\)

\(\Rightarrow x\left(5+45\right)=\left(0,02+\dfrac{10.45\%}{160}\right)\left(100+x\right)\)

\(\Rightarrow x=18,2\left(g\right)\)



Bình luận (0)
Nam Hoàng
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
27 tháng 12 2017 lúc 19:57

a) Fe +H2SO4 --> FeSO4 +H2 (1)

nH2=0,05(mol)

theo (1) : nFe=nH2=0,05(mol)

=>mFe=2,8(g)

=>mCu=10,2(g)

b) ko thể tính được thể tích H2SO4

Bình luận (0)
Lê Đình Thái
27 tháng 12 2017 lúc 19:57

câu b chắc bn viết thiếu đề hoặc là bn viết sai đề

Bình luận (1)
Quỳnh Yuri
Xem chi tiết