Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ

Nhoij
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
1 tháng 3 2018 lúc 17:17

* Những thế mạnh dể phát triển ngành thuỷ sản

- Điều kiện tự nhiên:

+ Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn về thuỷ sản.

+ Hệ thống kênh rạch chằng chịt, diện tích mặt nước rộng thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt.

+ Vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biển rộng lớn,... tạo điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn.

+ Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn, thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước mặn.

+ Vùng biền rộng, có cá, tôm và hải sản quý hết sức phong phú. Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn; nhiều đảo và quần đảo, thuận lợi cho khai thác hải sản.

- Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.

- Các cơ sở chế biến phát triển mạnh.

- Thị trường tiêu thụ rộng, nhu cầu lớn.

** Khó khăn:
+ Đất liền ít khoáng sản
+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ thấp
+ Nguy cư môi trường ô nhiễm do chất thải công nghiệp và đô thị hóa ngày càng tăng.
* Giải pháp: Bảo vệ môi trường đất liền và biển là nhiệm vụ quan trọng của vùng

Bình luận (2)
Thảo Phương
1 tháng 3 2018 lúc 17:32

Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản do:
+ Giáp các vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú.
+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.
+ Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm
+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.
+ Nguồn gien thủy sản tự nhiên phong phú, đa dạng: tôm, cá, cua biển, nghêu, sò huyết ỗ...
+ Nguồn thức ăn khá dồi dào của trồng trọt, chăn nuôi

+ Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản.

Bình luận (0)
An Tran
Xem chi tiết
_silverlining
24 tháng 1 2017 lúc 22:30

Vì:

- Là khu vực tập trung đông dân cư.
- Người dân có mức sống cao hơn so với các vùng khác --> nhu cầu mua hàng và đi lại <du lịch> cũng cao hơn.
- Là khu vực công nghiệp phát triển năng động --> có sự giao lưu sâu rộng với các vùng và các nước khác --> hành khách vận chuyển chiếm tỉ lệ cao hơn.
- Sự đa dạng phong phúc trong các mặt hàng + sự hiện đại tiện nghi của ĐNBộ --> tỉ lệ cao hơn về tổng mức bán lẻ hàng hóa và số lượng hành khách vận chuyển

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
25 tháng 1 2017 lúc 9:06

Vì :

-Là khu vực tập trung đông dân cư.
- Người dân có mức sống cao hơn so với các vùng khác --> nhu cầu mua hàng và đi lại <du lịch> cũng cao hơn.
- Là khu vực công nghiệp phát triển năng động --> có sự giao lưu sâu rộng với các vùng và các nước khác --> hành khách vận chuyển chiếm tỉ lệ cao hơn.
- Sự đa dạng phong phúc trong các mặt hàng + sự hiện đại tiện nghi của ĐNBộ --> tỉ lệ cao hơn về tổng mức bán lẻ hàng hóa và số lượng hành khách vận chuyển.

Bình luận (1)
Phan Thùy Linh
25 tháng 1 2017 lúc 9:12

- Là khu vực tập trung đông dân cư.
- Người dân có mức sống cao hơn so với các vùng khác --> nhu cầu mua hàng và đi lại <du lịch> cũng cao hơn.
- Là khu vực công nghiệp phát triển năng động --> có sự giao lưu sâu rộng với các vùng và các nước khác --> hành khách vận chuyển chiếm tỉ lệ cao hơn.
- Sự đa dạng phong phúc trong các mặt hàng + sự hiện đại tiện nghi của ĐNBộ --> tỉ lệ cao hơn về tổng mức bán lẻ hàng hóa và số lượng hành khách vận chuyển.

Bình luận (0)
Lợn Lười
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
27 tháng 11 2017 lúc 21:37

Đông nam bộ có các thuận lợi sau :
- Thứ nhất, nằm trên các tuyến quốc lộ dẫn vào TP HCM, do vậy phát triển các nguồn thực phẩm cung cấp cho thành phố.
- Thứ nhì, vùng đất đỏ, đất feralic, rất tốt cho việc trồng cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, điều ... dùng xuất khẩu.
- Thứ ba, có bờ biển dài và sạch, lại có nhiều vết tích của kinh đô xưa, thích hợp cho du lịch phát triển.

Bình luận (1)
Hải Đăng
28 tháng 11 2017 lúc 13:16

Đông nam bộ có các thuận lợi sau :
- Thứ nhất, nằm trên các tuyến quốc lộ dẫn vào TP HCM, do vậy phát triển các nguồn thực phẩm cung cấp cho thành phố.
- Thứ nhì, vùng đất đỏ, đất feralic, rất tốt cho việc trồng cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, điều..vv dùng xuất khẩu.
- Thứ ba, có bờ biển dài và sạch, lại có nhiều vết tích của kinh đô xưa, thích hợp cho du lịch phát triển.

Bình luận (0)
Thư Soobin
30 tháng 11 2017 lúc 17:08
Đông Nam Bộ có các thuận lợi sau:
- Thứ nhất, nằm trên các tuyến quốc lộ dẫn vào Thành phố Hồ Chí Minh, do vậy phát triển các nguồn thực phẩm cung cấp cho thành phố
- Thứ nhì, vùng đất đỏ, đất feralic, rất tốt cho việc trồng cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, điều... dùng xuất khẩu
- Thứ ba, có bờ biển dài và sạch, lại có nhiều vết tích của kinh đô xưa, thích hợp cho du lịch phát triển
Bình luận (0)
ngô thị kiều trang
Xem chi tiết
ĐỖ CHÍ DŨNG
12 tháng 9 2020 lúc 21:20

- Dân cư:

+ Số dân: Đông dân

+ Mật độ dân số khá cao

+ Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.

+ Lao động dồi dào với tay nghề cao, thị trường tiêu thụ lớn. Là vùng có sức hút mạnh với lao động cả nước.

- Xã hội:

+ Hầu hết các chỉ tiêu xã hội của vùng đều cao

+ Đời sống người dân ở mức cao.

Bình luận (0)
Hồ Thị Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
_silverlining
12 tháng 3 2017 lúc 22:36

a/ Các thế mạnh về tự nhiên dể phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ:
+ Địa hình:
- Địa hình đất liền tương đối bằng phẳng, bờ biển có nhiều cửa sông, bãi tắm, rừng ngập mặn, thềm lục địa rộng và thỏai
-> Mặt bằng xây dựng tốt, thuận lợi cho giao thông, cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp, có điều kiện phát triển các ngành kinh tế biển
+ Đất trồng, khí hậu, nguồn nước
- Có diện tích lớn đất ba dan (chiếm 40% diện tích của vùng) và đất xam, phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình tương đối bằng phẳng
- Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động, ít thiên tai
- Nguồn sinh thủy tốt .
-> Thích hợp phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới trên quy mô lớn
+ Khoáng sản, thủy năng:
- Có các mỏ dầu, khí ở vùng thềm lục dịa, sét xây dựng và cao lanh ỗ Đồng Nai, Bình Dương
- Tiềm năng thủy điện lớn của hệ thống sông Đồng Nai
-> Có điều kiện phát triển công nghiệp khai thác, lọc hóa dầu, công nghiệp điện lực, công nghiệp vật liệu xây dựng
+ Lâm sản, thủy sản:
- Diện tích rừng tuy không lớn nhưng là nguồn cung cấp nguyên liệu giấy cho Liên hiệp giấy Đồng Nai, gỗ củi cho dân dụng. Rừng ngập mặn ven biển có ý nghĩa lớn về phòng hộ, du lịch
- Vùng biển có nhiều thủy sản, gần các ngư trường Ninh Thuận
- Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, Cà Mau - Kiên Giang
+ Tài nguyên du lịch khá đa dạng:
- Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai), vườn quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh), nước khoáng Bình Châu, các bãi tắm Vũng Tàu, Long Hại (Bà Rịa - Vũng Tàu)
-> Có điều kiện phát triển du lịch sinh thái, du lịch biển - đảo
b/ Các hạn chế:
+ Mùa khô kéo dài 4 - 5 tháng, thường xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biển
+ Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của Thành phố Hồ Chí Minh
+ Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thóai do tốc độ công nghiệp hóa nhanh, chưa xử lí tốt các nguồn chất thải

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
13 tháng 3 2017 lúc 0:43

* Các thế mạnh
+ Địa hình:
– Địa hình đất liền tương đối bằng phẳng, bờ biển có nhiều cửa sông, bãi tắm, rừng ngập mặn, thềm lục địa rộng và thỏai
-> Mặt bằng xây dựng tốt, thuận lợi cho giao thông, cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp, có điều kiện phát triển các ngành kinh tế biển
+ Đất trồng, khí hậu, nguồn nước
– Có diện tích lớn đất ba dan (chiếm 40% diện tích của vùng) và đất xam, phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình tương đối bằng phẳng
– Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động, ít thiên tai
– Nguồn sinh thủy tốt .
-> Thích hợp phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới trên quy mô lớn
+ Khoáng sản, thủy năng:
– Có các mỏ dầu, khí ở vùng thềm lục dịa, sét xây dựng và cao lanh ỗ Đồng Nai, Bình Dương
– Tiềm năng thủy điện lớn của hệ thống sông Đồng Nai
-> Có điều kiện phát triển công nghiệp khai thác, lọc hóa dầu, công nghiệp điện lực, công nghiệp vật liệu xây dựng
+ Lâm sản, thủy sản:
– Diện tích rừng tuy không lớn nhưng là nguồn cung cấp nguyên liệu giấy cho Liên hiệp giấy Đồng Nai, gỗ củi cho dân dụng. Rừng ngập mặn ven biển có ý nghĩa lớn về phòng hộ, du lịch
– Vùng biển có nhiều thủy sản, gần các ngư trường Ninh Thuận
– Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Cà Mau – Kiên Giang
+ Tài nguyên du lịch khá đa dạng:
– Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai), vườn quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu), khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh), nước khoáng Bình Châu, các bãi tắm Vũng Tàu, Long Hải (Bà Rịa – Vũng Tàu)
-> Có điều kiện phát triển du lịch sinh thái, du lịch biển – đảo
* Các hạn chế:
+ Mùa khô kéo dài 4 – 5 tháng, thường xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biển
+ Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của Thành phố Hồ Chí Minh
+ Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thóai do tốc độ công nghiệp hóa nhanh, chưa xử lí tốt các nguồn chất thải.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Nhàn
Xem chi tiết
Đinh Phương Nga
12 tháng 3 2017 lúc 17:05

Có thể ngắn gọn hơn

- Đông dân =>
+ nhu cầu tăng cao về mọi mặt
+ lao động nhiều dễ làm nhà máy
- Giao thông thuận lợi, có nhiều đường (bộ, không, thủy) => dễ vận chuyển hàng hóa.
- Máy móc hiện đại => dễ xây nhà máy chất lượng cao, có sản phẩm tốt

Bình luận (0)
Đinh Phương Nga
12 tháng 3 2017 lúc 17:04

Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nếu như năm 2001 tốc độ tăng GDP của thành phố là 7,4 % thì đến năm 2005 tăng lên 12,2%. Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao đã tạo ra mức đóng góp GDP lớn cho cả nước. Tỷ trọng GDP của thành phố chiếm 1/3 GDP của cả nước .

Có thể nói thành phố là hạt nhân trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) và trung tâm đối với vùng Nam Bộ. Với mức đóng góp GDP là 66,1% trong vùng(KTTĐPN) và đạt mức 30% trong tổng GDP của cả khu vực Nam Bộ.

Kinh tế thành phố có sự chuyển dịch mạnh mẽ. Năm 2005, năng suất lao động bình quân toàn nền kinh tế thành phố đạt 63,63 triệu đ/người/năm, năng suất lao động công nghiệp-xây dựng đạt 67,05 triệu đồng (bằng 105,4% năng suất lao động bình quân toàn nền kinh tế), năng suất lao động dịch vụ đạt 66,12 triệu đ (bằng 103,12%), năng suất lao động nông nghiệp đạt 13,66 triệu đồng (bằng 21,5%).

Thành phố là nơi thu hút vốn đầu tư nước ngoài mạnh nhất cả nước, kể từ khi Luật đầu tư được ban hành. Số dự án đầu tư vào thành phố chiếm khoảng 1/3 tổng số dự án đầu tư nước ngoài trên cả nước. Năm 2005, đầu tư trực tiếp của nước ngoài tăng khá so với năm 2004, 258 dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép với tổng vốn 577 triệu USD, tăng 4,5% về số dự án và 43,7% về vốn đầu tư. Có 145 dự án tăng vốn với số vốn điều chỉnh tăng 330 triệu USD. Tính chung tổng vốn đầu tư kể cả tăng vốn là 907 triệu USD, tăng 7,7%. Bên cạnh đó, có 5 dự án đầu tư ra nước ngoài có tổng vốn là 29,1 triệu USD.

Thành phố luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu ngân sách của nhà nước, mặc dù gặp nhiều khó khăn song thu ngân sách của thành phố vẫn không ngừng tăng. Năm 2005, tổng thu ngân sách trên địa bàn 58.850,32 tỷ đồng, tăng 22,21% so với năm 2004, đạt 108,27% dự toán cả năm.

Về thương mại, dịch vụ, thành phố là trung tâm xuất nhập khẩu lớn nhất nước. Kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn đạt 12,4 tỷ USD, tăng 26,1% so với năm 2004 (nếu không tính dầu thô, kim ngạch xuất khẩu tăng 17%). Trong đó, khu vực kinh tế trong nước tăng 28,5%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 23,5%. Tổng mức hàng hóa bán lẻ tăng 21,1%, nếu loại trừ yếu tố biến động giá, tăng 11,4%. Cơ sở vật chất ngành thương mại được tăng cường với khoảng 400 chợ bán lẻ, 81 siêu thị, 18 trung tâm thương mại, 3 chợ đầu mối. Khu vực dịch vụ tăng trưởng vượt kế hoạch, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất - kinh doanh và phục vụ đời sống dân cư. Giá trị gia tăng các ngành dịch vụ tăng 12,2% so với năm 2004 . Năng suất lao động của các ngành dịch vụ nói chung là 66,12 triệu đồng/người/năm (giá trị gia tăng) trong đó năng suất lao động của Thương mại là 51,6 triệu đồng/người/năm (bằng 78% năng suất lao động ngành dịch vụ).

Hoạt động du lịch của thành phố phát triển mạnh, chưa bao giờ thành phố Hồ Chí Minh đón nhiều du khách như năm 2005. Lượng khách du lịch quốc tế đến thành phố trên 2 triệu lượt, tăng 27% so với năm 2004. Công suất sử dụng phòng của các khách sạn 3 đến 5 sao đạt 75%, tăng 9,5%. Doanh thu ngành du lịch đạt 13.250 tỷ đồng, tăng 23%. Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch đã phát huy các phương tiện thông tin đại chúng, nâng cao chất lượng chuyên mục du lịch trên các báo lớn, truyền hình, tăng cường và nâng cao hiệu quả các đợt tham dự hội chợ du lịch chuyên nghiệp khu vực và các thị trường trọng điểm. Triển khai chương trình xét chọn và công nhận 100 điểm mua sắm đạt chuẩn du lịch. Đến nay, có 142 khách sạn được xếp hạng, trong đó 35 khách sạn 3 đến 5 sao với 5.740 phòng và 346 doanh nghiệp lữ hành đủ điều kiện kinh doanh.

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất Việt Nam, thành phố dẫn đầu cả nước về số lượng ngân hàng và doanh số quan hệ tài chính - tín dụng. Doanh thu của hệ thống ngân hàng thành phố chiếm khoảng 1/3 tổng doanh thu toàn quốc. Năm 2005, các hoạt động tín dụng - ngân hàng tiếp tục phát triển, góp phần đáp ứng nhu cầu sản xuất - kinh doanh. Nguồn vốn huy động qua ngân hàng đạt 170.890 tỷ đồng, tăng 23,1% so với năm 2004. Dư nợ tín dụng 164.600 tỷ đồng, tăng 32,3%; Nhiều dịch vụ tín dụng hiện đại được đưa vào ứng dụng, mạng lưới thanh toán thông qua thẻ ATM được mở rộng. Về thị trường chứng khoán, đã có 30 công ty cổ phần, 01 công ty quản lý quỹ niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh; tổng vốn cổ phần niêm yết trên 1.600 tỷ đồng; trong đó có 17 công ty cổ phần đã niêm yết có trụ sở tại thành phố, chiếm 55% về số công ty niêm yết và 75% về vốn của các công ty niêm yết. Có 14 công ty chứng khoán hoạt động trên thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, doanh số giao dịch đạt 31.000 tỷ đồng, trong đó giao dịch cổ phiếu 8.000 tỷ đồng; giao dịch trái phiếu 23.000 tỷ đồng.

Xin chào, mk là 1 Tiểu Bàng Giải, hân hạnh làm quen!

Bình luận (2)
An Gemma
Xem chi tiết
An Tran
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
24 tháng 1 2017 lúc 22:00

+ Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước, với nước ngoài bằng nhiều loại hình giao thông, đặc biệt là giao thông đường biển qua cụm cảng Sài Gòn, Cát Lái - Hiệp Phước và các cảng Vùng Tàu, Thị Vải.

+ Điều kiện địa chất, khí hậu nhìn chung ổn định, mặt bằng xây dựng tốt.

+ Có trữ lượng dầu khí khá lớn ở vùng thềm lục địa, nguồn nguyên liệu cây công nghiệp phong phú, kề liền với các vùng nguyên liệu (nông sản, thủy sản, lâm sản) và thị trường quan trọng (Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Campuchia).

+ Số dân đông, năng động, tập trung nhiều lao động có tay nghề, có chuyên môn kĩ thuật.

+ Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển tương đối đồng bộ.

+ Có chính sách thu hút đầu tư nước ngoài thoáng.

Bình luận (0)
_silverlining
24 tháng 1 2017 lúc 22:28

Đông Nam Bộ thu hút mạnh đầu tư nước ngoài do:
+ Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước, với nước ngoài bằng nhiều loại hình giao thông, đặc biệt là giao thông đường biển qua cụm cảng Sài Gòn, Cát Lái - Hiệp Phước và các cảng Vùng Tàu, Thị Vải.
+ Điều kiện địa chất, khí hậu nhìn chung ổn định, mặt bằng xây dựng tốt.
+ Có trữ lượng dầu khí khá lớn ở vùng thềm lục địa, nguồn nguyên liệu cây công nghiệp phong phú, kề liền với các vùng nguyên liệu (nông sản, thủy sản, lâm sản) và thị trường quan trọng (Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Campuchia).
+ Số dân đông, năng động, tập trung nhiều lao động có tay nghề, có chuyên môn kĩ thuật.
+ Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển tương đối đồng bộ.
+ Có chính sách thu hút đầu tư nước ngoài thoáng.


Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
25 tháng 1 2017 lúc 9:05

Đông Nam Bộ là một trong những vùng kinh tế thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhiều nhất ở Việt Nam. Sở dĩ như vậy là do:
1. Đông Nam Bộ là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam, nơi có điều kiện tự nhiên và con người thuận lợi: dân đông, giá nhân công rẻ...
2. Đông Nam Bộ được nhà nước quy hoạch trở thành vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, do đó Nhà nước có những chính sách ưu đãi đầu tư cho khu vực này, các thủ tục đầu tư đơn giản, ưu đãi dành cho nhà đầu tư là rất lớn. Mội trường đầu tư thông thoáng, cơ sở hạ tầng đầy đủ đã thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư vào khu vực này.
3. TÌnh hình chính trị, xã hội ổn định: Đây là nguyên nhân thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam nói chung chứ không riêng Đông Nam Bộ. Đây là một trong những điểm vượt trội của chúng ta so với một số nước khác trong khu vực.

Bình luận (0)
An Tran
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
22 tháng 1 2017 lúc 8:36

-Người dân năng động, sáng tạo trong công cuộc Đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội.

-

có lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề



Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 1 2017 lúc 0:21

Đông Nam Bộ là vùng đông dân, có lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề, thị trường tiêu dùng rộng lớn. Đông Nam Bộ (đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh) có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.

Người dân năng động, sáng tạo trong công cuộc Đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội.



Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 1 2017 lúc 0:21

Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, năng động.

Bình luận (0)
Nhung Phan
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc anh
11 tháng 1 2017 lúc 20:02

Đông Nam Bộ là vùng có sức hút mạnh mẽ đối với cả nước vì hiện nay:

+Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hoá,cơ cấu ngành nghề rất đa dạng,người lao động dễ tìm được việc làm,thu nhập của người lao động tương đối cao hơn mặt bằng của cả nước

+Là vùng tập trung nhiều khu công nghiệp ,nhiều hoạt động dịch vụ và thu hút mạnh đầu tư của nước ngoài,nhu cầu về lao động rất lớn,nhất là lao động có chuyên môn kĩ thuật,có tay nghề giỏi

+Nhiều địa phương trong vùng có những chính sách ưu đãi thu hút lao động,đặc biệt là lao động có chuyên môn kĩ thuật cao

chúc pn lm bài tốt

Bình luận (0)
Nguyễn T.Kiều Linh
10 tháng 1 2017 lúc 22:06

Đông Nam Bộ là vùng có sức thu hút mạnh mẽ đôi với lao động cả nước vì hiện nay:
+ Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế chuyên dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, cơ cấu ngành nghề rất đa dạng, người lao động dễ tìm được việc làm, thu nhập của người lao động tương đối cao hơn mặt bằng của cả nước
+ Là vùng tập trung nhiều khu công nghiệp, nhiều hoạt động dịch vụ và thu hút mạnh đầu tư của nước ngoài, nhu cầu về lao động rất lớn, nhất là lao động có chuyên môn kĩ thuật, có tay nghề giỏi
+ Nhiều địa phương trong vùng có những chính sách ưu đãi thu hút lao động, đặc biệt là lao động có chuyên môn kĩ thuật cao

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 1 2017 lúc 22:07

+Đông Nam Bộ là vùng có chỉ tiêu phát triển dân cư lao động cao :
-tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm thấp hơn cả nước
-tỉ lệ dân biết chữ cao hơn cả nước
-thu nhập bình quân đầu người cao hơn cả nước
+do sức ép của dân số thất nghiệp ,thiếu việc làm của các vùng cao nên dân cư đã đổ về Đông Nam Bộ tìm việc làm cao
+Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả nước,các hoạt động dịch vụ rất phát triển và đa dạng nên cần nhiều lao động
+Đông Nam Bộ là nơi có sức hút mạnh mẽ vốn đầu tư của nước ngoài
+Trình độ phát triển công nghiệp cao ( như có ngành khai thác dầu khí ,xuất khẩu điện tử ....)
+Giao thông lại thuận lợi ,là đầu mối giao thông quan trọng với cả nước và với Đông Nam Bộ,lại gần đường hàng hải quốc tế
Vì vậy ,co thể nói Đông Nam Bộ là vùng có sức hút mạnh nguồn lao động cả nước

Bình luận (0)