Bài 31. Thụ tinh, kết quả và tạo hạt

Quách Hạo
Xem chi tiết
phạm bảo nam
8 tháng 5 2021 lúc 11:00

chịu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Phúc
8 tháng 5 2021 lúc 12:10

ko có

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Nhiên Vy
17 tháng 4 2022 lúc 14:19

Chất hữu cơ do thực vật chế ra là nguồn thức ăn quan trọng cho động vật và con người

Bình luận (0)
Nguyễn Phước Hoàng
Xem chi tiết
Genj Kevin
26 tháng 4 2021 lúc 21:35

Sinh sản hữu tính có quá trình hình thành và hợp nhất giữa hai loại giao tử đó là giao tử đực và giao tử cái

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Quang Minh
26 tháng 4 2021 lúc 21:45

Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. và Sinh sản hữu tính có quá trình hình thành và hợp nhất giữa hai loại giao tử đó là giao tử đực và giao tử cái

Bình luận (0)
Aaron Lycan
26 tháng 4 2021 lúc 21:32

Là sinh sản có sự can thiệp của giới tính (có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
Xem chi tiết
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
30 tháng 3 2021 lúc 12:21

Quả do bầu nhụy phát triển thành, quả có chức năng bảo vệ hạt và phát tán hạt.

Bình luận (0)
Hquynh
30 tháng 3 2021 lúc 12:22

- Quả do bầu nhụy phát triển thành, quả có chức năng bảo vệ hạt và phát tán hạt.

Bình luận (0)
Quang Nhân
30 tháng 3 2021 lúc 12:22

Bầu nhụy

Bình luận (0)
BÙI NGỌC HÂN
Xem chi tiết
Trịnh Long
21 tháng 3 2021 lúc 14:44

- Hạt do noãn đã thụ tinh phát triển thành

 

- Noãn sau khi thụ tinh:

 

+ Hợp tử phát triển thành phôi

 

+ Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt

 

+ Phần còn lại phát triển thành nội nhũ (chất dự trữ)

 

- Quả do bầu nhụy phát triển thành, quả có chức năng bảo vệ hạt và phát tán hạt. 

Bình luận (0)
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
21 tháng 3 2021 lúc 16:25

 

Sau khi thụ tinh, các bộ phận của quả và hoa phát triển :

- Quả do bầu, nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.

- Một số cây sau khi quả hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận hoa. 

- Ví dụ như phần đài hoa vân còn lại trên quả các loại cây :Hồng, cà chua, ... 

- Phần đầu nhụy, vòi nhũy cũng giữ lại ở quả :Chuối, ngô,...

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bảo Yến
Xem chi tiết
Quang Nhân
26 tháng 1 2021 lúc 20:16

- Hạt do noãn đã được thụ tinh phát triển thành . Hạt chứa phôi và có nội nhũ hoặc không có nội nhũ.Qủa là do bầu nhuỵ sinh trưởng dày nên chuyển hoá thành. Qủa được hình thành không qua thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính.

-Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị… (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô… (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).

Bình luận (0)
ひまわり
26 tháng 1 2021 lúc 20:17

- Hạt do noãn đã được thụ tinh phát triển thành . Hạt chứa phôi và có nội nhũ hoặc không có nội nhũ.Qủa là do bầu nhuỵ sinh trưởng dày nên chuyển hoá thành. Qủa được hình thành không qua thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính.

-Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị… (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô… (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).

 

Bình luận (0)

Quả do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh.

Hạt do noãn đã được thụ tinh rồi tạo thành.

Ta có một số loại cây khi quả đã hình thành rồi nhưng vẫn giữ lại một bộ phận của hoa là:cây thị,cây cà chua,cây hồng,cây ngô,cây chuối,..........

Bình luận (0)
Trần Đình Thuận
Xem chi tiết
ひまわり
12 tháng 1 2021 lúc 21:39

Đối với những cây có hoa thì quả có chức năng  để bảo vệ hạt và góp phần giúp hạt phát tán .

Bình luận (1)
Đăng Khoa
12 tháng 1 2021 lúc 21:43

?????

Cây có hoa thì có thể tạo ra quả thôi, chứ sao lại những cây có hoa thì quả có chức năng gì ?

Chắc là ko có chức năng gì hết :)

Bình luận (2)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 1 2021 lúc 10:50

quă có chức năng Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt

Bình luận (0)
Pham Phuong Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
13 tháng 6 2018 lúc 20:52

Đề bài

Sau khi tìm hiểu một vài tảo, em có nhận xét gì về tảo nói chung?

Lời giải chi tiết

Nhận xét chung về các loài tảo:

– Phân bố: Tảo sống chủ yếu ở môi trường nước.

– Cấu tạo : cơ thể đơn bào hay đa bào, có cấu tạo đơn giản (chưa có rễ, thân, lá thật), luôn có chất diệp lục trong tế bào.

Bình luận (0)
Hắc Hường
13 tháng 6 2018 lúc 20:52

Trả lời:

Nhận xét chung về các loài tảo:

– Phân bố: Tảo sống chủ yếu ở môi trường nước.

– Cấu tạo : cơ thể đơn bào hay đa bào, có cấu tạo đơn giản (chưa có rễ, thân, lá thật), luôn có chất diệp lục trong tế bào.

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
13 tháng 6 2018 lúc 21:09

\(-\) Nhận xét chung về tảo là chúng thường ở môi trường nước ngọt và mặn. Có cấu tạo đơn giản, có thể màu trong cấu tạo tế bào

Bình luận (0)
Pham Phuong Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
13 tháng 6 2018 lúc 20:51

Đề bài

Nêu các đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ. Giữa chúng có đặc điểm gì khác và giống nhau?

Lời giải chi tiết

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

- Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

- Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

- Có cấu tạo đa bào

- Có chứa chất diệp lục

- Sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính.

* Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước,… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)

Bình luận (0)
Hắc Hường
13 tháng 6 2018 lúc 20:52

Trả lời:

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

- Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

- Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

- Có cấu tạo đa bào

- Có chứa chất diệp lục

- Sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính.

* Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước,… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)

Bình luận (0)
Đạt Trần
13 tháng 6 2018 lúc 21:21

Lời giải chi tiết

a)Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

- Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

- Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

- Có cấu tạo đa bào

- Có chứa chất diệp lục

- Sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính.

* Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước,… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)



Bình luận (0)
Pham Phuong Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
13 tháng 6 2018 lúc 20:51

Đề bài

Trả lời câu hỏi

Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?

Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận nào của hạt?

Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? Quả có chức năng gì?

Lời giải chi tiết

- Hạt do noãn đã thụ tinh phát triển thành

- Noãn sau khi thụ tinh :

+ Hợp tử phát triển thành phôi

+ Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt

+ Phần còn lại phát triển thành nội nhũ (chất dự trữ)

- Quả do bầu nhụy phát triển thành, quả có chức năng bảo vệ hạt và phát tán hạt.

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
13 tháng 6 2018 lúc 21:07

Hạt do noãn thụ tinh phát triển thành

- Noãn sau khi thụ tinh:

+ Hợp tử phát triển thành phôi

+ Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt

+ Phần còn lại phát triển thành nội nhũ ( chất dự trữ)

- Quả do bầu nhụy phát triển thành, quả có chức năng bảo vệ hạt và phát tán hạt

Bình luận (0)
Hắc Hường
13 tháng 6 2018 lúc 20:51

Trả lời:

- Hạt do noãn đã thụ tinh phát triển thành

- Noãn sau khi thụ tinh :

+ Hợp tử phát triển thành phôi

+ Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt

+ Phần còn lại phát triển thành nội nhũ (chất dự trữ)

- Quả do bầu nhụy phát triển thành, quả có chức năng bảo vệ hạt và phát tán hạt.

Bình luận (0)
Pham Phuong Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
13 tháng 6 2018 lúc 20:46

Đề bài

Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh ?

Lời giải chi tiết

Hiện tượng thụ phấn

Hiện tượng thụ tinh

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.

+ Quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: thụ tinh chỉ xảy ra sau khi thụ phấn. Để có thể xảy ra quá trình thụ tinh thì hạt phấn phải được tiếp xúc với đầu nhụy và nảy mầm, giải phóng tinh trùng để kết hợp với noãn trong quá trình thụ. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

Bình luận (0)
Hắc Hường
13 tháng 6 2018 lúc 20:48

Trả lời:

Hiện tượng thụ phấn

Hiện tượng thụ tinh

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.

+ Quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: thụ tinh chỉ xảy ra sau khi thụ phấn. Để có thể xảy ra quá trình thụ tinh thì hạt phấn phải được tiếp xúc với đầu nhụy và nảy mầm, giải phóng tinh trùng để kết hợp với noãn trong quá trình thụ. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 6 2018 lúc 20:53

Hiện tượng thụ phấn

Hiện tượng thụ tinh

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.

+ Quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: thụ tinh chỉ xảy ra sau khi thụ phấn. Để có thể xảy ra quá trình thụ tinh thì hạt phấn phải được tiếp xúc với đầu nhụy và nảy mầm, giải phóng tinh trùng để kết hợp với noãn trong quá trình thụ. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

Bình luận (0)