Bài 30. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng

Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
2 tháng 2 2016 lúc 15:30

Mình hướng dẫn thế này nhé.

Áp dụng ct Anhxtanh về hiện tượng quang điện: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+W_đ \Rightarrow W_đ\)

Electron được tăng tốc trong điện trường thu được động năng bằng công của lực điện trường

\(\Rightarrow W_đ'-W_đ=e.U_{AB}\Rightarrow W_đ'\)

Mà \(W_đ'=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=...\)

Bình luận (0)
Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
ongtho
5 tháng 2 2016 lúc 10:18

Giới hạn quang điện của kẽm λ0 = 0,35 μm => λ > 0,35 μm thì không xảy ra hiện tượng quang điện.

Bình luận (0)
Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
5 tháng 2 2016 lúc 10:18

Điều kiện  \(\lambda \leq \lambda_0\)

Mà giới hạn quang điện của Natri (0,5 μm), Kali (0,55 μm), Xesi (0,66 μm), Canxi (0,75 μm).

=> Tất cả đều xảy ra hiện tượng quang điện.

        

Bình luận (0)
nguyễn quốc duy
25 tháng 7 2016 lúc 12:10

câu trả lời đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Thế Tiến
11 tháng 6 2017 lúc 18:26

C

Bình luận (0)
Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
5 tháng 2 2016 lúc 10:19

Các kim loại kiềm có giới hạn quang điện trong vùng ánh sáng nhìn thấy. (Natri (0,5 μm); Kali (0,55 μm)...)

Bình luận (0)
Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
5 tháng 2 2016 lúc 10:19

Tra bảng trong phần lý thuyết (hoặc sách giáo khoa).

Bạc (0,26 μm), Đồng (0,300 μm), Kẽm (0,35 μm), Nhôm (0,36 μm)

Bình luận (0)
Công Chúa Băng Giá
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
25 tháng 2 2016 lúc 13:29

Số lượng photon đến bản A bằng năng lượng của chùm photon chia cho năng lượng mỗi photon

 

\(N=\frac{Pt}{\varepsilon}\)

 

Số lượng electron bật ra là

 

\(N'=N.H=0,01N\)

 

Số electron đến bản B là

 

\(N''=\frac{q}{e}=\frac{It}{e}\)

 

Tỉ lệ số photon rời A đến được B là

 

\(\frac{N''}{N'}=\frac{I\varepsilon}{eHP}\approx0,218\)

 

Phần trăm rời A mà không đến B là

 

\(\text{1-0.218=0.782=78.2%}\)

Bình luận (0)
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 3 2016 lúc 22:45

Điện thế cực đại của quả cầu được tính như hiệu điện thế hãm

\(\Rightarrow eV_{max}=W_{đ}=3eV\)

Ta có: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+W_đ=4,57eV+3eV=7,57eV=7,57.1,6.10^{-19}\)

\(\Rightarrow \lambda =\dfrac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{7,57.1,6.10^{-19}}=0,164.10^{-6}m\)

Bình luận (0)
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Ntt Hồng
6 tháng 3 2016 lúc 20:46

undefined

Bình luận (0)
quyền
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
8 tháng 3 2016 lúc 13:32

Gọi \(n\) là số êlectron bị bứt ra từ mặt catốt của điốt chân không.
Cường độ dòng bão hòa là:\(I=ne\), với \(e\) là điện tích êlectron.
Từ đó: \(n=\frac{1}{e}\), và do số eelectron bị bứt ra trong một phút là:= \(N=nt=\frac{It}{e}\)
Thay số: \(I=4mA=4.10^{-3}A\)t=1 phút =60s; \(e=1,6.10^{-19}C\), ta được:
            \(N=\frac{4.10^{-3}.60}{1,6.10^{-19}}=1,5.10^{18}\) êlectron

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
8 tháng 3 2016 lúc 13:37

câu hỏi của bn có ở đây nhá  Câu hỏi của HOC24 - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tài
8 tháng 3 2016 lúc 13:38

thanks • ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜ 

Bình luận (0)