Bài 30. Di truyền học với con người

Đức Anh Phan
Xem chi tiết
Nhã Yến
14 tháng 10 2017 lúc 19:31

a) -Đây là kết quả của phương pháp nghiên cứu phả hệ ở người.

b) -Trong quần thể người có 5 kiểu gen quy định tính trạng trên :

-Ở nữ :

+Máu đông bình thường, có kiểu gen : XAXA hoặc XAXa

+Máu khó đông, có kiểu gen : XaXa

-Ở nam :

+Máu đông bình thường ,có kiểu gen : XAYY

+Máu khó đông ,có kiểu gen :XaY

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
14 tháng 10 2017 lúc 8:51

a. Nghiên cứu phả hệ.

b. 5 KG: XAXA; XAXa; XaXa; XAY; XaY

Bình luận (0)
cong nguyyen duc cong
Xem chi tiết
Thuần Phan
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
21 tháng 1 2018 lúc 21:27

+ Phương pháp nghiên cứu tế bào học là: làm tiêu bản NST để quan sát, phát hiện bộ NST của loài có điểm gì khác biệt so với bộ NST bình thường hay không, dựa vào đó để chẩn đoán các bệnh do đột biến NST gây ra

- Ý nghĩa: có thể phát hiện sớm 1 số bệnh như: hội chứng Đao, claiphento ... ở người

+ Phương pháp nghiên cứu di truyền phân tử: sử dụng các phương pháp khác nhau để nghiên cứu ở mức độ phân tử, đã xác định được vị trí của từng nu trên ADN, xác định cấu trúc của các gen tương ứng với tính trạng

- Ý nghĩa: xác định được nguyên nhân của các bệnh tật di truyền phân tử như bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ....

Bình luận (0)
Thuần Phan
Xem chi tiết
thuan le
26 tháng 2 2018 lúc 18:14

Phương pháp nghiên cứu tế bào học:

+phương pháp được dùng để phát hiện và quan sát NST.Qua đó xác định các dị dạng NST, các hiện tượng lệch bội,hiện tượng cấu trúc lại các NST dẫn đến các bệnh hiểm nghèo ở người

Phương pháp nghiên cứu di truyền phân tử:

+phương pháp nghiên cứu cấu trúc từng gen.Bằng các phương pháp nghiên cứu khác nhau,người ta đã xác định được cấu trúc từng gen tương ứng với mỗi tính trạng bệnh hay tật nhất định

(đây chỉ là ý kiến của riêng mình.Có gì sai hoặc thiếu sót bạn thông cảm nha!!!)

Bình luận (0)
Thủy Bình
Xem chi tiết
Hoắc Minh
10 tháng 1 2018 lúc 19:45

1. Bố(mẹ) 2n x 2n Mẹ(bố) n n n+1 n-1 2n+1

Bình luận (0)
Hoắc Minh
10 tháng 1 2018 lúc 19:46

2.– Người mắc hội chứng Đao là người có 3 nhiễm sắc thể (NST) 21 trong tế bào.
– Do rối loạn trong giảm phân ở bố hoặc mẹ (thường là ở mẹ), cặp NST 21 không phân li, dẫn đến hình thành hai lo1i giao tử: một loại mang 2 NST 21 và một loại không có NST 21
– Qua thụ tinh, giao tử mang 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường t1o ra hợp tử mang 3 NST 21 (hội chứng Đao)

Bình luận (0)
Hoắc Minh
10 tháng 1 2018 lúc 19:51

3. Chuẩn đoán bệnh Đao:

- Trước khi sinh con:

+Siêu âm:Dùng để đánh giá vùng gáy của thai nhi, gọi là đo độ mờ da gáy. Khi thai nhi bị bất thường sẽ có một lượng dịch lớn hơn bình thường tập trung ở vùng này.

+Xét nghiệm máu của người mẹ

- Sau khi sinh con:

Biểu hiện: Đầu ngắn và bé, gáy rộng và phẳng; cổ ngắn, vai tròn.Mắt xếch, mí mắt lộn lên, đôi khi bị lác, nếp gấp da phủ trong mí mắt, mắt hơi sưng và đỏ.Thần kinh kém phát triển, si đầnCơ quan sinh dục không phát triển, vô sinh.Miệng trề và luôn luôn há, vòm miệng cao, lưỡi dày thè ra ngoài.

Bình luận (0)
Như Hạnh Trang
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
3 tháng 1 2018 lúc 21:20

Hai trẻ đồng sinh cùng trứng có thể có các đặc điểm là cùng giới tính cùng nhóm máu tuy nhiên 2 đặc điểm này chưa đủ để kết luận là hai trẻ đồng sinh cùng trứng.

+ Vì đặc điểm quan trọng nhất để kết luận hai trẻ là đồng sinh cùng trứng đó là đặc điểm về hệ gen, chúng phải có hệ gen đồng nhất (giống nhau) ít nhất là hệ gen ở trong nhân.

+ Có rất nhiều trẻ em có cùng giới tính và nhóm máu nhưng ko phải là trẻ sinh đôi hoặc sinh đôi cùng trứng

Bình luận (0)
Lyna Đặng
Xem chi tiết
Nhã Yến
1 tháng 1 2018 lúc 8:58

1) - Di truyền trên NST thường là hình thức di truyền quy định di truyền các tính trạng thường của cơ thể, không liên quan đến giới tính.

- Khi có alen tương đồng quy định tính trạng thường nằm trên NST giới tính (X, Y) thì khi đó ta biết được di truyền theo quy luật có liên kết với giới tính và ngược lại khi không có alen tương đồng nằm trên NST giới tính (X, Y) thì tuân theo quy luật di truyền trên NST thường .

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Lê Nhật Phương
31 tháng 12 2017 lúc 8:26
A. Lý thuyết I. Di truyền y học tư vấn Di truyền y học tư vấn bao gồm việc chuẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến các bệnh và tật di truyền.

=> Người được tư vấn quyết định có nên kết hôn hoặc sinh con hay không

II. Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình 1. Di truyền học với hôn nhân Di truyền học người: Giải thích quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình "những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn với nhau" 2. Di truyền học và kế hoạch hóa gia đình Di truyền học người: Cơ sở khoa học của hôn nhân 1 vợ 1 chồng Cơ sở khoa học của lời khuyên "phụ nữ tuổi cao không nên sinh con" III. Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường Các chất phóng xạ và các chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra đã làm tăng độ ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền nên cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, 2 vũ khí hóa học và chống ô nhiễm môi trường.
Bình luận (2)
Thiện Đăng
Xem chi tiết
qwerty
30 tháng 3 2017 lúc 21:43

Cơ sở khoa học của điều luật quy định: nam giới chỉ được lấy một vợ còn nữ giới chỉ được lấy một chồng là tỉ lệ nam/nữ 1 : 1 ở độ tuồi 18-35. Cơ 3Ở khoa học cùa điều luật quy định: những người có quan hệ huvết thống trong vòng bốn đời không được lấy nhau là: ti lệ trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh tăng lên rõ rệt ở những cặp kết hc-n họ hàng, tác hại này dẫn đến suv thoái nòi giống.

Bình luận (0)
Việt Hà
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
24 tháng 12 2017 lúc 10:22

- Phụ nữ lập gia đình quá sớm, cơ thể phát triển chưa đầy đủ sinh con yếu đuối dễ bệnh tật và chưa đủ khả năng chăm sóc và nuôi dạy con cái.

- Phụ nữ lớn tuổi sức khỏe giảm sút, các đột biến di truyền dễ phát sinh, sinh con muộn, đứa trẻ dễ mắc các bệnh di truyền thường gặp như hội chứng đao, thừa ngón,... nên việc phụ nữ không nên sinh con ngoài 35 tuổi là có cơ sở khoa học.

- Sinh con quá dày, quá đông sẽ hạn chế khả năng chăm sóc, nuôi dạy dẫn đến vòng xoáy đông con, đói nghèo, bệnh tật, lạc hậu,... nên mỗi gia đình chỉ nên sinh từ 1 đến 2 con.

Bình luận (0)