Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bạc Hà Thảo Tiên
Xem chi tiết
qlamm
13 tháng 12 2021 lúc 13:07

TK

ko, trăng hình lưỡi liềm vào mùng 1 âm lịch, khi đó gọi là trăng non. Còn Nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm.

Bình luận (0)
Loan Pham
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
12 tháng 12 2021 lúc 21:16

S R N I

b,

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i=90^o-45^o=45^o\\i=i'\Leftrightarrow i'=45^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow i+i'=45^o+45^o=90^o\)

Bình luận (0)
7a4 Bao Nhu
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
10 tháng 12 2021 lúc 21:22

S R N I \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i=90^o-60^o=30^o\\i=i'\Leftrightarrow i'=30^o\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
qlamm
9 tháng 12 2021 lúc 21:43

Tk

Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.

Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. ... Bởi vì màu đỏ của nó, nguyệt thực toàn phần đôi khi được gọi là mặt trăng máu.

Bình luận (0)
Minh Hồng
9 tháng 12 2021 lúc 21:43

Tham khảo

Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.

Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. ... Bởi vì màu đỏ của nó, nguyệt thực toàn phần đôi khi được gọi là mặt trăng máu.

Bình luận (0)

google chân ái :))

Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

Bình luận (0)
07-Lê Ngọc Châu-7.2
N           H
8 tháng 12 2021 lúc 13:22

C

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
8 tháng 12 2021 lúc 13:24

C

Bình luận (1)
Nguyễn
8 tháng 12 2021 lúc 13:25

Sao hong thấy jz .-.

Bình luận (2)
Anh Lan Nguyen
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
2 tháng 12 2021 lúc 20:56

S R N I

\(\Rightarrow i=90^o:2=45^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=45^o\)

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
2 tháng 12 2021 lúc 17:47

Góc tới:45°

Góc phản xạ:45°

Bình luận (0)
Tường hân
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Đan
1 tháng 12 2021 lúc 21:22

-Theo tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng:

+Từ điểm sáng S,ta lấy S' đối xứng với  S qua gương.

-Theo định luật phản xạ ánh sáng:

+Từ điểm sáng S,ta vẽ 2 tia tới đến gương.Sau đó,ta vẽ hai tia phản xạ tương ứng .Kéo dài 2 tia phản xạ cắt nhau tại 1 điểm thì giao điểm đó chính là điểm S' của điểm sáng S.

Bình luận (0)
Tường hân
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
1 tháng 12 2021 lúc 21:01

hình vẽ ???? Mong bn gửi lên!!!!

Bình luận (0)
Tường hân
Xem chi tiết
Karik-Linh
1 tháng 12 2021 lúc 19:34

Bình luận (3)
Tô Hà Thu
1 tháng 12 2021 lúc 20:14

S R N I

\(i=90^o-30^o=70^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=70^o\)

Bình luận (3)
lê văn lâm
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
30 tháng 11 2021 lúc 7:57

S I R

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i=0^o\\i'=0^o\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thư Phan
30 tháng 11 2021 lúc 7:58

Ủa, chưa biết bất kì số đo gì, sao tính được góc tới và góc phản xạ?

Bình luận (2)