Bài 3: Ứng dụng của tích phân trong hình học

Trắng Bé
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 2 2021 lúc 19:17

\(I=\int\limits^e_1x^2ln^2xdx\) (do \(\left(xlnx\right)^2>0\))

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=ln^2x\\dv=x^2dx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=\dfrac{2lnx}{x}dx\\v=\dfrac{1}{3}x^3\end{matrix}\right.\)

\(I=\dfrac{1}{3}x^3ln^2x|^e_1-\dfrac{2}{3}\int\limits^e_1x^2lnxdx=\dfrac{1}{3}e^3-\dfrac{2}{3}I_1\)

Xét \(I_1=\int\limits^e_1x^2lnxdx\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=lnx\\dv=x^2dx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=\dfrac{dx}{x}\\v=\dfrac{1}{3}x^3\end{matrix}\right.\)

\(I_1=\dfrac{1}{3}x^3lnx|^e_1-\dfrac{1}{3}\int\limits^e_1x^2dx=\dfrac{1}{3}e^3-\dfrac{1}{9}x^3|^e_1=\dfrac{2}{9}e^3+\dfrac{1}{9}\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{1}{3}e^3-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{2}{9}e^3+\dfrac{1}{9}\right)=...\)

Bình luận (0)
Quân Trương
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 2 2021 lúc 0:43

Lời giải:

Trước tiên ta tìm giao điểm của 2 ĐTHS:

PT hoành độ giao điểm: $|x^2-4x+3|=x+3$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=5$

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi $(C)$ và $(d)$ là:

\(\int ^5_0(x+3-|x^2-4x+3|)dx=\frac{109}{6}\) (đơn vị diện tích)

Bình luận (0)
nguyen van toan
Xem chi tiết
Cao Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2022 lúc 10:28

a: BC=10

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

d: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=1\)

Do đó:AD=3; CD=5

Bình luận (0)
nguyễn chí long
Xem chi tiết
Ngọc Tú
5 tháng 6 2018 lúc 14:33

Sxq = \(\pi rl\)

Bình luận (1)
bbbbbb
Xem chi tiết
Cake
8 tháng 4 2018 lúc 22:02

Góc phụ với góc nhọn là góc...nhọn....?

Góc bù với góc nhọn là góc..........?

Góc bù với góc vuông là góc....vuông.....?

Góc bù với góc tù là góc.....nhọn...?

Bình luận (0)
Yến Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Hạnh Bùi
18 tháng 4 2018 lúc 12:52

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2+\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{3}=0\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Diện tích: \(\int\limits^1_{-\dfrac{4}{3}}\left|x^2+\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{3}\right|dx\) = 343/162

Bình luận (0)
Thanh Lê
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 3 2018 lúc 14:41

Trong TH này ta chỉ có thể tính được với điều kiện bể nước có đáy là hình vuông.

Đổi \(100820 \text{ lít}=100,82 m^3\)

Gọi độ dài cạnh đáy bể là $a$, chiều cao bể là $b$

Chu vi mặt đáy: \(P=4a=28,4\Rightarrow a=7,1\) (m)

Thể tích của bể là:

\(V=a.a.b=100,82\Leftrightarrow 7,1^2.b=100,82\)

\(\Rightarrow b=\frac{100,82}{7,1^2}=2\) (mét)

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2022 lúc 13:09

Chọn B

Bình luận (0)
Trần công tiến
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Huyền
3 tháng 1 2018 lúc 14:29

§3. Ứng dụng của tích phân trong hình học

a) Xét tam giác ABF có AE là phân giác đồng thời là đường cao nên nó là tam giác cân tại B.

Vây thì BA = BF.

b) Xét tứ giác HDKF có HF song song và bằng DK nên HDKF là hình bình hành.

Vậy nên HD // FK ; HD = FK

Xét tam giác ABC có AB < AC nên \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)

Bình luận (0)