Phương trình hóa học :
\(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\)
Theo PTHH :
\(n_{HCl} = 2n_{CO_2} = 2.\dfrac{3,36}{22,4} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{HCl} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15(lít)\)
Thuốc chữ P có thành phần là nhôm phot phat. Dưới tác động của axit clohidric trong dạ dày, chất này tan chậm tạo thành Nhôm Clorua.Lượng Nhôm Clorua này được hấp thụ và nhanh chóng được thận đào thải ra ngoài.
Công dụng :
- Giảm bớt nồng độ axit trong dạ dày.
- Hỗ trợ việc điều trị bệnh lý về dạ dày.
Phương trình hóa học xảy ra :
\(AlPO_4 + 3HCl \to AlCl_3 + H_3PO_4\)
a) PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (2)
b) Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Mg là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=a\)
Gọi số mol của Zn là b \(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=b\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,4\\24a+65b=17,8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,2\cdot24}{17,8}\cdot100\%\approx26,97\%\\\%m_{Zn}\approx73,03\%\end{matrix}\right.\)
\(4Cl_2+4H_2O+H_2S\rightarrow H_2SO_4+8HCl\)
\(4Cl_2+4H_2O+H_2S\rightarrow H_2SO_4+8HCl\)
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
(PT này ở bài Clo trong SGK)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
Ag không phản ứng với HCl vì trong dãy hoạt động hóa học thì Ag đứng sau H.
=> \(n_{H_2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\) (mol)
Theo PTHH: \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=\frac{2}{3}.0,6=0,4\) (mol)
=> mAl = 0,4.27 = 10,8 (g)
=> mAg = 12 - 10,8 = 1,2(g)
a)PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
(mol) 2 3 1 3
(mol) 0,4 <-- 0,6 <-- 0,2 <-- 0,6
nH2= V/22,4 = 13,44/22,4 = 0,6(mol)
mAl=n.M= 0,4.27 = 10,8(g)
%mAl = mAl/mhh.100% = 10,8/12.100% = 90%
b) mH2SO4 = n.M = 0,6.98=58,8(g)
mddH2SO4 = 58,8.100%/7,35 = 800(g)
VddH2SO4=mdd/D = 800/1,025= 780,48(ml)
|
Đổi: \(200ml=0,2l\)
\(n_{NaOH}=C_{M_{NaOH}}\cdot V_{dd_{NaOH}}=2\cdot0,2=0,4mol\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+4H_2O\)
\(0,4----0,2---\left(mol\right)\)
Theo phương trình: \(n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=0,4mol\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,2mol\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{C_{M_{H_2SO_4}}}=\dfrac{0,2}{1}=0,2l=200ml\)
\(n_{H_2SO_4}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
________0,15------->0,3_________________________(mol)
=> \(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
=> \(m_{ddNaOH}=\dfrac{12.100}{10}=120\left(g\right)\)
nH2SO4=1.0,15=0,15(mol)
2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O
0,3 \(\leftarrow\) 0.15 (mol)
=> mNaOH= 0,3.40= 12(g)
=> mdung dịch NaOH 10%= \(\dfrac{12.100\%}{10\%}\)= 120(g)
- Trích mẫu thử từng dung dịch (AgNO3, K2SO4, KOH, HCl) cho tác dụng với quỳ tím.
+ Mẫu thử nào hóa đỏ: HCl
+ Mẫu thử nào hóa xanh: KOH
+ Mẫu thử nào không có phản ứng: AgNO3 và K2SO4
- Tiếp tục đem 2 mẫu thử (AgNO3 và K2SO4) đem đốt
+ Mẫu thử nào hóa tím: K2SO4
\(\Rightarrow\) Mẫu thử còn lại là AgNO3
Mình chỉ làm theo suy nghĩ của mình, nếu sai thì mình xin lỗi
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Cho quỳ tím lần lượt vào các ống nghiệm chứa các chất. Ta qua sát:
+ Qùy tím hóa xanh -> Ống nghiệm chứa dung dịch KOH
+ Qùy tím hóa đỏ -> Ống nghiệm chứa dung dịch HCl
+ Qùy tím không đổi màu -> Ống nghiệm chưa dung dịch K2SO4 và ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3.
- Cho dung dịch HCl vừa nhận biết được vào lần lượt 2 ống nghiệm không làm quỳ tím đổi màu, ta quan sát thấy:
+ Xuất hiện kết tủa trắng -> Kết tủa đó là AgCl -> Chất ban đầu trong ống nghiệm là AgNO3.
PTHH: AgNO3 + HCl -> AgCl (kết tủa trắng) + HNO3
+ Không xuất hiện hiện tượng gì -> Chất ban đầu trong ống nghiệm là K2SO4.
Mình chỉ ghi đại ý, bạn tự trình bày chi tiết nha!!
1. Cho 4 chất trên t/d lần lượt với quỳ tím
- Na2SO4: quỳ tím k đổi màu
- H2SO4, HCl: quỳ tím hóa đỏ
- KOH: qt hóa xanh
=> Nhận biết được KOH và Na2SO4
2. Cho H2SO4 và HCl t/d lần lượt với BaCl2
- H2SO4: xuất hiện kết tủa trắng
PTHH: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
- HCl k xảy ra hiện tượng
=> Phân biệt được H2SO4 và HCl