Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
123 nhan
Xem chi tiết
Bacon Family
28 tháng 2 2023 lúc 22:14

A B C 16 D

Với `(AB)/(BC) = 3/5`

`=> (AB)/3 = (BC)/5`

Đặt `(AB)/3 = (BC)/5 = k (k > 0)`

`=> AB = 3k; BC = 5k`

Áp dụng định lý pitago vào tam giác `ABC` vuông tại `A`

`=> AB^2 + AC^2 = BC^2`

`=> (3k)^2 + 16^2 = (5k)^2`

`=> 9k^2 + 256 = 25k^2`

`=> 16k^2 = 256`

`=> k^2 = 16`

`=> k^2 = 4^2`

`=> k = 4 (`Vì `k > 0)`

Khi đó: `AB = 3k = 4 . 3 = 12 (cm)`

`BC = 5k = 5 . 4 = 20 (cm)`

b) Tam giác `ABC` có BD là tia phân giác của tam giác `ABC`. Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác

`=> (AD)/(AB) = (DC)/(BC) `

`=> (AD)/12 = (DC)/20`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

`=> (AD)/12 = (DC)/20 = (AD + DC)/(12 + 20) = 16/32 = 1/2`

`=> AD = 1/2 xx 12 = 6 (cm) ; DC = 1/2 xx 20 = 10 (cm)`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 21:58

a: AB/BC=3/5

=>AB/3=BC/5=k

=>AB=3k; BC=5k

BC^2=AB^2+AC^2

=>16k^2=16^2=256

=>k^2=16

=>k=4

=>AB=12cm; CB=20cm

b: BD là phân giác

=>AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=16/8=2

=>AD=6cm; CD=10cm

Mai Thanh An
Xem chi tiết
Mai Thanh An
4 tháng 3 2023 lúc 22:50

mn giúp mk vs

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2023 lúc 22:56

MK là phân giác góc ngoài

=>KN/KP=MN/MP

=>KN/KN+8=9/15=3/5

=>5KN=3KN+24

=>KN=12cm

Thảo Vân
Xem chi tiết
Cihce
9 tháng 3 2023 lúc 17:22

Lỗi hình nha. 

Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 13:01

a: AD/BD=AM/MB=6/5

b: AE/EC=AM/MC=6/5

=>AD/BD=AE/EC

=>DE//BC

c: Để DE là đường trung bình thì D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC
Xét ΔAMB có

MD vừa la trung tuyến, vừa là phân giác

=>ΔMAB cân tại M

=>MA=MB=MC=1/2BC

=>ΔABC vuông tại A

Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 13:49

a: AD/BD=AM/MB=6/5

b: AE/EC=AM/MC=6/5

=>AD/BD=AE/EC

=>DE//BC

c: Để DE là đường trung bình thì D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC
Xét ΔAMB có

MD vừa la trung tuyến, vừa là phân giác

=>ΔMAB cân tại M

=>MA=MB=MC=1/2BC

=>ΔABC vuông tại A

Anh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Thư Nguyễn
12 tháng 3 2023 lúc 15:34

giúp mình với ạ

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 15:35

BD/DC=AB/AC=9/21=3/7

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 10:58

Cái này là định lý meneleuyt á bạn

Vì N,D,M lần lượt nằm trên BA,BC,AC

nên BD/DC*CM/MA*AN/NB=1

Diễm My
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2023 lúc 8:25

Ta có: \(BD+CD=BC=4\)

\(\Rightarrow BD=4-CD\)

Áp dụng định lý phân giác:

\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\Rightarrow\dfrac{4-CD}{2}=\dfrac{CD}{3}\)

\(\Rightarrow12-3CD=2CD\)

\(\Rightarrow CD=\dfrac{12}{5}\left(cm\right)\)

\(BD=4-CD=\dfrac{8}{5}\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 13:17

a: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

BD là phân giác

=>DA/AB=DC/BC

=>DA/3=DC/5=(DA+DC)/(3+5)=16/8=2

=>DA=6cm; DC=10cm

b: AD/DC=AB/BC

AH/AC=AB/BC

=>AD/DC=AH/AC

=>AD*AC=DC*AH

Lê Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 17:26

loading...