Bài 3: Tiết kiệm

BLINK KƯ
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
14 tháng 10 2018 lúc 15:49

Bác Hồ

Bình luận (0)
nguyenkhacphong
Xem chi tiết
nguyenkhacphong
2 tháng 10 2018 lúc 20:14

trả lời hộ mình đi

Bình luận (0)
shinjy okazaki
4 tháng 10 2018 lúc 20:21

thông tin đâuhum?

Bình luận (0)
Lê Trần Chí
Xem chi tiết
Lê Trần Chí
Xem chi tiết
Lương vũ quỳnh giang
Xem chi tiết
Itsuka
25 tháng 9 2018 lúc 14:27

Ở nhà :

- Không phung phí tiền

- Không lãng phí điện, nước

- Không lãng phí thời gian để chơi

Tận dụng đồ cũ, thu gom phế liệu, giấy vụn...

Ở trường :

- Không xé vở

- Tắt quạt , điện khi ra về

- Không ăn quà vặt

- Dùng nước xong khóa lại

- Không vẽ bậy trên bàn ghế, làm bẩn tường .

Ngoài xã hội :

- Có ý thức giữ gìn tài nguyên thiên nhiên

- Có ý thức tiết kiệm điện nước nơi công cộng

- Không hái hoa khi vào công viên

- Không la cà, nghiện ngập .

Bình luận (0)
Trần Lê Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
14 tháng 2 2020 lúc 9:59

-Làm bài tập ở thứ tư sẽ chuyển sang tối thứ 3 và ngược lại

-Làm bài tập ở thứ 7 sẽ chuyển sang tối thứ sáu

Như thế thôi,chúc bạn ôn bài tốtngaingung

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Mai Xuân
Xem chi tiết
Vy Nguyễn
27 tháng 9 2018 lúc 9:38

ý bn là câu chuyện hay bạn cùng lớp hay là những việc lèm

......!!!!!!!!!!!!!!..........????????????......$$$$$$$$$$$.......##########

Bình luận (1)
belphegor
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
30 tháng 10 2016 lúc 20:44

tình trạng đánh nhau là 1 vấn đề nóng bỏng không chỉ trong trường thcs mà là vấn đề của cả học đường.Học sinh đến trường thì tình trạng đánh nhau không chỉ nho lẻ mà còn thường xuyên xảy ra và đánh theo hội đồng, tập thể, nhiều vụ đánh nhau xảy ra nghiêm trọng nhưng nhà trường và phụ huynh vẫn chưa can thiệp kịp thời.

Nếu em thấy bn mk gây biến thì sẽ ngăn cản, khuyên ngăn bạn và nếu bn không nghe thì sẽ báo cho thầy cô hay nhà trường để có biện pháp giải quyết tốt nhất.

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 10 2016 lúc 22:27

Bạo lực học đường là một tình trang không thể nào chấp nhận được. Bởi lẽ bạo lực học đường là bạo lực tương lai các em học sinh như chúng ta đây. Ta có thể nhận thấy hầu như ngày nào cũng có bạo lực học đường. Vậy, tại sao lại có bạo lực học đường? Đó là do sự kém suy nghĩ của học sinh dẫn đến mâu thuẫn và rồi là bạo lực. Và, bạo lực như thế nào. Ta có thể nhìn được, bạo lực qua việc đánh đập hay xúc phạm của nhau. Và cuối cùng dẫn đến thương vong.

Bình luận (4)
Ngô Châu Bảo Oanh
30 tháng 10 2016 lúc 20:45

theo mk nghĩ

đánh nhau trong thcs là 1 điều hết sức nghiêm trọng. chỉ vì 1 chút hỉu lầm, hay là ghen tuông mà xảy ra các cuộc đánh hội đồng. điều này rất phổ biến trong xã hội nhưng ko ai ngăn cản dk.

e sẽ: báo cáo vs nhà trường, ns vs những ng` lớn(có thể),..

 

Bình luận (4)
gaarakazekage
Xem chi tiết
Dinh Thi Hai Ha
18 tháng 9 2016 lúc 12:19

buon ban du co phat dat di chang nua ma khong biet tiet kiem thi cung nhu khong ma thoi.

Bình luận (0)
Người iu JK
24 tháng 10 2016 lúc 13:30

Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện

Từ hà tiện có nghĩa ở đây là chắt chiu , cần kiệm

Việc làm ăn buôn bán dù có phát đạt thịnh vượng đến đâu mà không biết chắt chiu , cần kiệm thì cũng không thể giàu được .

Bình luận (0)
Trương Đình Nhật Huy
Xem chi tiết
Phan Quỳnh Giao
22 tháng 12 2017 lúc 9:17

em hiểu gì về câu tục ngữ Tích tiểu thành đại:

- Câu đó có ý nói đến sự tích lũy về lượng: nhiều lượng nhỏ (tiểu) sẽ thành lượng lớn (đại). Và khi sự tích lũy này đến một giới hạn nào đó (độ) sẽ dẫn đến một biến đổi sâu sắc về chất.

+ Tích tiểu: gom, dự trữ những thứ nhỏ bé

+ Thành đại: tạo nên cái gì đó to lớn hơn

- Ý nghĩa câu tục ngữ này có nghĩa là tích trữ gom góp một cái gì đó nhỏ nhặt để tạo nên một thứ lớn hơn. Khi lớn nó có thể tạo ra một sự thay đổi gì đó.

Bình luận (0)