Bài 3. Một số vấn đề mang tính toàn cầu

Tố Nguyệt
Xem chi tiết
✟şin❖
10 tháng 9 2021 lúc 20:02

Chiến tranh sẽ có vũ khí hóa học => Độc hại cho thiên nhiên => thực vật, động vật sẽ chết => suy giảm

Bình luận (2)
Nguyễn văn Quân
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
23 tháng 8 2021 lúc 21:19

Tham Khảo:

https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A0_h%C3%B3a_d%C3%A2n_s%E1%BB%91

Bình luận (1)
Bảo Vi Thái
Xem chi tiết
Anh Quang Nguyen
Xem chi tiết
Phương Đỗ
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 12 2017 lúc 10:27

phân biệt chủng tộc thực chất là con nguời luôn luôn phân biệt lại sự khác biệt của nguời khác, ngay cả người cùng chủng tộc, quốc gia, dân tộc còn phân biệt lẫn nhau(vd như xấu, đẹp, giàu nghèo), và khi những con người càng khác biệt nhau thì lại càng phân biệt nhau về khuôn mặt, mắt mũi màu da, dân tộc đa số và thiểu số, nếu nhóm bị phân biệt chỉ khác biệt về những yếu tố như trên thì chỉ gây tò mò từ nhóm phân biệt, nhưng nếu nhóm bị phân biệt có những hành động, lối sống,v..v.. xấu thì sẽ gậy nên thành kiến trong nhóm phân biệt về 1 nhóm nguời dẫn đến những hành động chống lại tùy theo mức độ văn hóa, giáo dục của nhóm phân biệt sẽ thể hiện theo nhiều hình thức khác nhau( từ biểu hiện ngầm đến trắng trợn)

Bình luận (0)
Hồ Mỹ Nguyên
Xem chi tiết
Trần Hoa
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
4 tháng 11 2017 lúc 15:29

Sự khác biệt lớn nhất giữa bùng nổ dân số và già hoá dân số đó là:

- Bùng nổ dân số dẫn đến dân số tăng nhanh, lượng lượng lao động trẻ dồi dào dẫn đến tăng số lượng lao động tham gia sản xuất vật chất, phục vụ phát triển xã hội.

- Già hoá dân số: sẽ làm giảm số lượng lao động tham gia sản xuất vật chất.

Tuy nhiên cả hai hiện tượng này đều có những tiêu cực (em có thể phân tích kĩ hơn ý này)

* Việt Nam có nguy cơ xảy ra hiện tượng Già hoá dân số

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Linh
24 tháng 10 2017 lúc 5:18

giups mìn với .

Bình luận (0)
Ngọc Thu
Xem chi tiết
Mít Ướt
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
6 tháng 10 2017 lúc 20:34

Nguyên nhân cơ bản là do các ‘đám mây lạnh’ thiết lập trên tầng bình lưu, hình thành từ hơi nước bị hút từ mọi nơi để tụ về hai cực của Trái Đất dưới tác động của một loại gió gọi là ‘gió xoáy địa cực’ trong tiến trình quay của Trái Đất. Cả hơi nước lẫn mây đều là môi trường hấp thụ các chất như: các hợp chất cácbon của clo và flo (CFC - chlorofluorocacbons) cũng như các chất hóa học gây suy giảm tầng ôzôn khác như tetraclorit cácbon, các hợp chất của brôm (halon), methylchloroform và vv…
Như ta biết ôzôn trong bầu khí quyển được tạo thành khi các tia cực tím chạm phải các phân tử ôxy (O2), chứa hai nguyên tử ôxy, tạo thành hai nguyên tử ôxy đơn, được gọi là ôxy nguyên tử. Ôxy nguyên tử kết hợp cùng với một phân tử ôxy tạo thành ôzôn (O3). Phân tử ôzôn có hoạt tính cao, khi bị tia cực tím chạm phải, lại tách ra thành phân tử ôxy và một ôxy nguyên tử, một quá trình liên tục gọi là chu kỳ ôxy-ôzôn. Còn khi ôzôn gập CFC hoặc Cl, …, thì nó bị phá hủy.
Các phản ứng trong các đám mây lạnh của tầng bình lưu ở địa cực rất quan trọng. Các đám mây này chỉ tạo thành trong nhiệt độ rất lạnh (phải đến -80°C). Tầng bình lưu ở Nam Cực lạnh hơn ở Bắc Cực vì thế mà các lỗ thủng ôzôn hình thành ở Nam Cực lớn hơn các lỗ thủng tầng ôzôn ở Bắc Cực. Ở các vĩ độ trung bình, thường người ta hay nói giảm sút ôzôn thay vì lỗ thủng ôzôn.
Lỗ thủng ôzôn xuất hiện to nhất và rõ nhất vào mùa xuân ở Nam Cực, từ tháng 9 cho đến đầu tháng 12, khi gió tây mạnh bắt đầu thổi tuần hoàn trên lục địa Nam Cực, đưa hơi nước về để tạo nên các đám mây lạnh lơ lửng trong tầng bình lưu của châu lục này.

Bình luận (3)