Bài 3: Góc nội tiếp

hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2023 lúc 13:19

a: Bổ sung: Cho góc MAO=60 độ, chứng minh ΔMAO đều

Xét ΔOAM có OA=OM và góc OAM=60 độ

nên ΔOAM đều

b: Xét ΔMAB vuông tại M có MI là đường cao

nên MI^2=AI*BI

=>MI^2=m*n

Bình luận (0)
Thúy Oanh Hồ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 9:34

b: Tham khảo:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Thúy Oanh Hồ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 9:47

 

b: Tham khảo:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 21:36

a: góc BDH+góc BFH=180 độ

=>BDHF nội tiếp

b: Xét ΔBAC có

AD,CF là đường cao

AD cắt CF tại H

=>H là trực tâm

=>BH vuông góc AC tại E

Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

góc FHB=góc EHC

=>ΔHFB đồng dạng với ΔHEC

=>HF/HE=HB/HC

=>HF*HC=HB*HE

Bình luận (0)
Lê đăng lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 20:56

a: góc HMC+góc HNC=180 độ

=>HMCN nội tiếp

b: góc CED=góc CAD

góc CDE=góc CAE

mà góc CAD=góc CAE(=góc CBD)

nên góc CED=góc CDE

=>CD=CE

Bình luận (0)
Trần Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 11:23

a: góc AMN=1/2*(sđ cung AN+sđ cung BC)

=1/2(sđ cung CN+sđ cung CB)

=1/2*sđ cung NB

=góc BAN

b: Xét ΔBNA và ΔBCM có

góc BNA=góc BCM

góc ABN=góc MBC

=>ΔBNA đồng dạng với ΔBCM

=>BN/BC=BA/BM

=>BN*BM=BA*BC

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
22 tháng 3 2022 lúc 19:47

D

Bình luận (0)
laala solami
22 tháng 3 2022 lúc 19:47

d

Bình luận (0)
X-Event Cross
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

ΔABM nội tiếp

AM là đường kính

Do đó: ΔABM vuông tại B

=>BM\(\perp\)AB

mà CH\(\perp\)AB

nên CH//BM

Xét (O) có

ΔACM nội tiếp

AM là đường kính

Do đó: ΔACM vuông tại C

=>AC\(\perp\)CM

mà BH\(\perp\)AC

nên BH//CM

Xét tứ giác BHCM có

BH//CM

BM//CH

Do đó: BHCM là hình bình hành

b:

Xét ΔABC có

BE,CF là các đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại D

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{AMC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AMC}\)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{BAN}=90^0\)(ΔADB vuông tại D)

\(\widehat{AMC}+\widehat{MAC}=90^0\)(ΔACM vuông tại C)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AMC}\)

nên \(\widehat{BAN}=\widehat{MAC}\)

Xét (O) có

ΔANM nội tiếp

AM là đường kính

Do đó: ΔANM vuông tại N

=>AN\(\perp\)NM

mà AN\(\perp\)BC

nên BC//NM

Ta có: \(\widehat{CHD}=\widehat{ABC}\)(=90 độ-góc FCB)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ANC}\)

Do đó: \(\widehat{CHD}=\widehat{ANC}\)

=>ΔCHN cân tại C

=>CH=CN

mà CH=BM

nên BM=CN

Xét tứ giác BCMN có BC//MN

nên BCMN là hình thang

Hình thang BCMN có BM=CN

nên BCMN là hình thang cân

Bình luận (0)
34 - Trần Quân
Xem chi tiết

Sửa đề:BM cắt (O) tại D

a: Xét (O) có

ΔCDM nội tiếp

CM là đường kính

Do đó: ΔCDM vuông tại D

=>BD\(\perp\)CD tại D

Xét (O) có

ΔCEM nội tiếp

CM là đường kính

Do đó: ΔCEM vuông tại E

=>CE\(\perp\)EM tại E

=>EM\(\perp\)BC tại E

Xét tứ giác MABE có

\(\widehat{MAB}+\widehat{MEB}=90^0+90^0=180^0\)

nên MABE là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔBDC vuông tại D và ΔBEM vuông tại E có

\(\widehat{DBC}\) chung

Do đó: ΔBDC đồng dạng với ΔBEM

=>\(\dfrac{DC}{ME}=\dfrac{BC}{MB}\)

=>\(ME\cdot CB=MB\cdot DC\)

Bình luận (0)
Trang Thuy
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>\(\widehat{AMB}=90^0\)

b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)

Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)

c: Xét tứ giác AMBQ có

O là trung điểm của AB và MQ

Do đó: AMBQ là hình bình hành

Hình bình hành AMBQ có AB=MQ

nên AMBQ là hình bình hành

Bình luận (0)