Bài 3: Góc nội tiếp

anthony tran
Xem chi tiết

Trên cạnh MA, lấy H sao cho MH=MB

Xét (O) có

\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

\(\widehat{AMB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

Do đó: \(\widehat{AMB}=\widehat{ACB}=60^0\)

Xét ΔMHB có MB=MH và \(\widehat{HMB}=60^0\)

nên ΔMHB đều

=>\(\widehat{MHB}=60^0=\widehat{MBH}\) và MB=MH=BH

Ta có: \(\widehat{AHB}+\widehat{BHM}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{AHB}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{AHB}=120^0\)

Xét (O) có A,B,M,C cùng thuộc (O)

nên ABMC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BAC}+\widehat{BMC}=180^0\)

=>\(\widehat{BMC}=180^0-60^0=120^0\)

=>\(\widehat{AHB}=\widehat{BMC}\)

Xét (O) có

\(\widehat{BAM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM

\(\widehat{BCM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM

Do đó: \(\widehat{BAM}=\widehat{BCM}\)

Ta có: \(\widehat{AHB}+\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=180^0\)

\(\widehat{BMC}+\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=180^0\)

mà \(\widehat{AHB}=\widehat{BMC}=120^0;\widehat{HAB}=\widehat{MCB}\)

nên \(\widehat{HBA}=\widehat{MBC}\)

Xét ΔHBA và ΔMBC có

HB=MB

\(\widehat{HBA}=\widehat{MBC}\)

BA=BC

Do đó: ΔHBA=ΔMBC

=>HA=MC

Ta có: AH+HM=AM

mà AH=MC và HM=MB

nên MB+MC=MA

Bình luận (0)
Thư Lường
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 3 lúc 22:49

a.

Do \(\stackrel\frown{CB}=\stackrel\frown{CA}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{CB}=sđ\stackrel\frown{CA}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}=\dfrac{1}{2}.180^0=90^0\)

\(\widehat{DAB}\) và \(\widehat{DOB}\) lần lượt là góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung BD

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\dfrac{1}{2}\widehat{DOB}\)

b.

Chắc em ghi sai đề, giả thiết ban đầu đã cho sẵn Bx là tiếp tuyến của (O) rồi sao còn yêu cầu chứng minh nữa?

Bình luận (1)
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

ΔABK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó: ΔABK vuông tại B

=>BK\(\perp\)AB

mà CH\(\perp\)AB

nên CH//BK

Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó: ΔACK vuông tại C

=>AC\(\perp\)CK

mà AC\(\perp\)BH

nên BH//CK

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

Do đó: BHCK là hình bình hành

=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của BC

nên I là trung điểm của HK

=>H,I,K thẳng hàng

b: Xét (O) có

ΔAMK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó: ΔAMK vuông tại M

=>AM\(\perp\)MK

mà AM\(\perp\)BC

nên MK//BC

=> BMKC là hình thang

Ta có: B,M,K,C cùng thuộc (O)

=>BMKC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{MBC}+\widehat{MKC}=180^0\)

mà \(\widehat{MBC}+\widehat{BMK}=180^0\)(hai góc trong cùng phía, MK//BC)

nên \(\widehat{BMK}=\widehat{MKC}\)

Xét hình thang BMKC có \(\widehat{BMK}=\widehat{MKC}\)

nên BMKC là hình thang cân

Bình luận (0)
Thủy Phạm
Xem chi tiết

Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{BAC}=90^0\)(ΔAHB vuông tại H)

\(\widehat{ACK}+\widehat{BAC}=90^0\)(ΔAKC vuông tại K)

Do đó: \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét (O) có

\(\widehat{ABD}\) là góc nội tiếp chắn cung AD

\(\widehat{ACE}\) là góc nội tiếp chắn cung AE

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Do đó: \(sđ\stackrel\frown{AD}=sd\stackrel\frown{AE}\)

Bình luận (0)
nhannhan
Xem chi tiết
Nguyễn Thuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 5:45

Gọi B,C lần lượt là các cọc gôn,A là điểm cách chấm phạt đền 11,6m, O là chấm phạt đền

Theo đề, ta có: OA=OB=OC=11,6(m) và \(\widehat{BOC}=36^0\)

=>O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

Xét (O) có

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

=>\(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BOC}\)

=>\(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot36^0=18^0\)

loading...

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 8:12

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{DAB}\) chung

Do đó: ΔADB đồng dạng với ΔAEC

=>\(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(AD\cdot AC=AB\cdot AE\)

b: Xét (O) có

ΔABF nội tiếp

AF là đường kính

Do đó: ΔABF vuông tại B

=>BF vuông góc AB

mà CH vuông góc AB

nên BF//CH

Xét (O) có

ΔACF nội tiếp

AF là đường kính

Do đó: ΔACF vuông tại C

=>AC vuông góc CF

mà AC vuông góc BH

nên BH//CF

Xét tứ giác BHCF có

BH//CF

BF//CH

Do đó: BHCF là hình bình hành

c: BHCF là hình bình hành

=>BC cắt HF tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HF

=>H,M,F thẳng hàng

Bình luận (0)
Hà Minh Tuân
Xem chi tiết
HaNa
28 tháng 5 2023 lúc 8:25

Em tự vẽ hình nhé!

Có: \(\widehat{CDA}=90^o\)

\(\widehat{CEA}=\widehat{BEA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CDA}+\widehat{CEA}=90^o+90^o=180^o\)

Do đó: tứ giác EADC nội tiếp.

Bình luận (0)
Mie Chang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 14:03

a: góc ABM=1/2*120=60 độ

b: góc CAO+góc CMO=180 độ

=>CAOM nội tiếp

c: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

=>CA=CM

mà OA=OM

nên OC là trung trực của AM

=>OC vuông góc AM

góc AMB=1/2*180=90 độ

=>MB vuông góc AM

=>MB//OC

Bình luận (0)
Nguyễn thị lệ hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 23:56

a: góc AHM+góc AKM=90+90=180 độ

=>AHMK là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔMBH vuông tại H và ΔMCK vuông tại K có

góc MBH=góc MCK

=>ΔMBH đồng dạng với ΔMCK

=>MB/MC=MH/MK

=>MB*MK=MC*MH

Bình luận (0)