Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 3 2022 lúc 18:24

Đường kính khối cầu cuối cùng : 100cm

Chiều cao tối đa mô hình đạt được:

\(S=\dfrac{u_1}{1-q}=\dfrac{100}{1-\dfrac{1}{2}}=200\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 15:37

Do M là trung điểm DD', N là trung điểm A'D' \(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác DD'A'

\(\Rightarrow MN||A'D\)

\(\Rightarrow\) Góc giữa MN và BD bằng góc giữa A'D và BD

\(\Rightarrow\) Góc giữa MN và BD là góc \(\widehat{A'DB}\)

Đặt cạnh lập phương là a, ta có \(A'D=A'B=BD=a\sqrt{2}\Rightarrow\) tam giác A'DB đều

\(\Rightarrow\widehat{A'DB}=60^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 15:37

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
1 tháng 3 2022 lúc 22:34

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 22:36

Do tam giác SAB cân và I là trung điểm AB \(\Rightarrow SI\perp AB\)

Mặt khác AB là giao tuyến của hai mặt phẳng vuông góc (SAB) và (ABCD)

\(\Rightarrow SI\perp\left(ABCD\right)\)

\(\Rightarrow SI\perp AD\) (1)

Lại có \(AD\perp AB\) (2) (giả thiết)

(1);(2)\(\Rightarrow AD\perp\left(SAB\right)\)

Mà \(AD\in\left(SAD\right)\Rightarrow\left(SAD\right)\perp\left(SAB\right)\)

b.

Theo cmt ta có \(\left\{{}\begin{matrix}SI\perp\left(ABCD\right)\\SI\in\left(SID\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(SID\right)\perp\left(ABCD\right)\)

c.

\(\overrightarrow{ID}.\overrightarrow{CK}=\left(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{AD}\right)\left(\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DK}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\right)\left(-\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AD}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}AB^2-\dfrac{1}{2}AD^2+\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AD}\)

\(=\dfrac{1}{2}AB^2-\dfrac{1}{2}AD^2\) (do AB vuông góc AD nên \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AD}=0\))

\(=0\) (ABCD là hình vuông nên AB=AD)

\(\Rightarrow ID\perp CK\)

Mà \(SI\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SI\perp CK\)

\(\Rightarrow CK\perp\left(SID\right)\)

\(\Rightarrow\left(SKC\right)\perp\left(SID\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 22:37

undefined

Bình luận (0)
Etermintrude💫
1 tháng 3 2022 lúc 22:16

Tham khảo:

undefinedundefined

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAbanh

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 22:21

9.

Gọi D là trung điểm BC \(\Rightarrow AD\perp BC\) (do tam giác ABC đều)

Mặt khác \(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(SAD\right)\)

Mà BC là giao tuyến (SAB) và (SBC)

\(\Rightarrow\widehat{SDA}\) là góc giữa (ABC) và (SBC)

\(AD=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều)

\(\Rightarrow tan\widehat{SDA}=\dfrac{SA}{AD}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow\widehat{SDA}=30^0\)

b.

Câu b nhìn không rõ, đề yêu cầu tính diện tích tam giác SBC đúng không nhỉ?

Từ câu a ta có \(BC\perp\left(SAD\right)\Rightarrow SD\perp BC\)

Pitago tam giác SAD: \(SD=\sqrt{SA^2+AD^2}=a\)

\(\Rightarrow S_{\Delta SBC}=\dfrac{1}{2}SD.BC=\dfrac{a^2}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 22:23

Hình vẽ bài 9:

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 22:12

8c.

Do \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\) AD là hình chiếu vuông góc của SD lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SDA}\) là góc giữa SD và (ABCD)

\(tan\widehat{SDA}=\dfrac{SA}{AD}=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{SDA}=60^0\)

Tương tự ta có AC là hình chiếu vuông góc của SC lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SCA}\) là góc giữa SC và (ABCD)

\(AC=\sqrt{AD^2+CD^2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{SCA}=\dfrac{SA}{AC}=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\Rightarrow\widehat{SCA}\approx50^046'\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 22:12

Hình vẽ bài 8:

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 23:45

(SAB) và (SAC)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 2 2022 lúc 21:23

Chắc là chóp SABC vì điểm D không thấy liên quan gì (có hay không cũng không ảnh hưởng bài toán)

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AC\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAC\right)\)

b.

Do \(E\in SC\Rightarrow AE\in\left(SAC\right)\)

Mà \(BC\Rightarrow\left(SAC\right)\Rightarrow BC\perp AE\)

Lại có \(AE\perp SC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AE\perp\left(SBC\right)\)

Bình luận (1)
Minecraftboy01
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 1 2022 lúc 13:47

Gọi (P) là mặt phẳng qua M, song song DE và SC

Gọi O là giao điểm AC, BD \(\Rightarrow\) O là trung điểm AC

\(\Rightarrow\) OM là đường trung bình tam giác SAC

\(\Rightarrow OM||SC\Rightarrow O\in\left(P\right)\)

Trong mp (SBD), gọi F là trung điểm BE \(\Rightarrow OF\) là đường trung bình tam giác BDE

\(\Rightarrow OF||DE\Rightarrow F\in\left(P\right)\)

Trong mp (SBC), qua F kẻ đường thẳng song song SC cắt BC tại G

\(\Rightarrow G\in\left(P\right)\)

Trong mp (ABCD), nối GO kéo dài cắt AD tại H

\(\Rightarrow H\in\left(P\right)\)

\(\Rightarrow\) Thiết diện của (P) và chóp là tứ giác MFGH (và tứ giác này không có điều gì đặc biệt)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 1 2022 lúc 13:47

undefined

Bình luận (0)
707 Kay
Xem chi tiết