Bài 3. Đặc điểm chung của thực vật

Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
20 tháng 6 2018 lúc 19:26

Quan sát 5 cây xanh, điền vào bảng sau:

STT Tên cây Nơi sống Công dụng đối với người
1 Cây lô hội Cạn Chữa bỏng, đẹp da
2 Cây lưỡi hổ Cạn Cung cấp Oxi, cảnh
3 Cây đinh lăng Cạn Làm vị thuốc
4 Cây súng thủy sinh Nước Làm cảnh
5 Rau đuôi chồn Nước Làm cảnh
Bình luận (2)
Hắc Hường
20 tháng 6 2018 lúc 19:59
STT Tên cây Nơi sống Công dụng đối với người
1 Cây lô hội Cạn Chữa bỏng, đẹp da
2 Cây lưỡi hổ Cạn Cung cấp Oxi, cảnh
3 Cây đinh lăng Cạn Làm vị thuốc
4 Cây súng thủy sinh Nước Làm cảnh
5 Rau đuôi chồn Nước Làm cảnh
Bình luận (1)
luong nguyen
20 tháng 6 2018 lúc 20:53

Quan sát 5 cây xanh, điền vào bảng sau:

STT Tên cây Nơi sống Công dụng đối với người
1 Cây lô hội Cạn Chữa bỏng, đẹp da
2 Cây lưỡi hổ Cạn Cung cấp Oxi, cảnh
3 Cây đinh lăng Cạn Làm vị thuốc
4 Cây súng thủy sinh Nước Làm cảnh
5 Rau đuôi chồn Nước Làm cảnh
Bình luận (0)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
20 tháng 6 2018 lúc 19:25

Thực vật sống ở những nơi nào trên Trái Đất?

- Thực vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất: vùng núi, vùng đồng bằng, vùng trung du – ven biển; trong nước hoặc trên mặt đất; vùng nhiệt đới, ôn đới, cận nhiệt,…. Chúng rất đa dạng và thích nghi tốt với mọi môi trường sống. Số lượng loài và cá thể thực vật ở vùng sa mạc rất ít, nhưng ở khu vực nhiệt đới rất phong phú.

- Ví dụ:

+ Trong nước: rong đuôi chó, tảo, rau mác, sen, súng, củ ấu,…

+ Trên mặt đất: thông, tuế, tre, trúc, bạch đàn, cỏ mần trầu, khoai, xương rồng, bao báp, cúc, cam, bưởi,…

Bình luận (0)
Kim Tuyến
20 tháng 6 2018 lúc 20:04

- Thực vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất: vùng núi, vùng đồng bằng, vùng trung du – ven biển; trong nước hoặc trên mặt đất; vùng nhiệt đới, ôn đới, cận nhiệt,…. Chúng rất đa dạng và thích nghi tốt với mọi môi trường sống. Số lượng loài và cá thể thực vật ở vùng sa mạc rất ít, nhưng ở khu vực nhiệt đới rất phong phú.

- Ví dụ:

+ Trong nước: rong đuôi chó, tảo, rau mác, sen, súng, củ ấu,…

+ Trên mặt đất: thông, tuế, tre, trúc, bạch đàn, cỏ mần trầu, khoai, xương rồng, bao báp, cúc, cam, bưởi,…


Bình luận (0)
Hắc Hường
20 tháng 6 2018 lúc 19:59

- Thực vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất: vùng núi, vùng đồng bằng, vùng trung du – ven biển; trong nước hoặc trên mặt đất; vùng nhiệt đới, ôn đới, cận nhiệt,…. Chúng rất đa dạng và thích nghi tốt với mọi môi trường sống. Số lượng loài và cá thể thực vật ở vùng sa mạc rất ít, nhưng ở khu vực nhiệt đới rất phong phú.

- Ví dụ:

+ Trong nước: rong đuôi chó, tảo, rau mác, sen, súng, củ ấu,…

+ Trên mặt đất: thông, tuế, tre, trúc, bạch đàn, cỏ mần trầu, khoai, xương rồng, bao báp, cúc, cam, bưởi,…

Bình luận (0)
ho thien bao
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
6 tháng 5 2018 lúc 9:44

Giữa cây hạt trần và cây hạt kín có những đặc điểm gì phân biệt ? Đặc điểm nào quan trọng nhất ở cây hạt kín ? Vì sao ?

Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm phân biệt là:
+ Cơ quan sinh dưỡng:
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+ Cơ quan sinh sản:
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.

Bình luận (0)
Hải Đăng
6 tháng 5 2018 lúc 9:59
Hạt trần Hạt kín
- Rễ, thân, lá thật - Rễ, thân, lá thật ; rất đã dạng

- Có mạch dẫn

- Có mạch dẫn hoàn thiện
- Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón - Có hoa: Cơ quan sinh sản là hoa quả
- Hạt trần nằm trên lá noãn hở - Hạt nằm trong quả

Bình luận (15)
Nguyễn Thị Thuỳ Dương
6 tháng 5 2018 lúc 10:13

Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm phân biệt là:
+ Cơ quan sinh dưỡng:
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+ Cơ quan sinh sản:
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (9)
hoàng ngọc thư
Xem chi tiết
Trần thị vân
12 tháng 5 2018 lúc 17:29

Mặt Trời được sinh ra từ khoảng 4.6 tỷ năm trước. Nhiều nhà khoa học nghĩ rằng Mặt Trời và phần còn lại của Hệ Mặt Trời được hình thành từ đám mây bụi và khí gas khổng lồ được gọi là "Tinh vân Mặt Trời". Khi tinh vân bị phá hủy bởi chính trọng lực của nó, nó sẽ quay nhanh hơn và bị san phẳng thành dạng đĩa. Phần lớn vật chất sẽ bị kéo vào trung tâm để hình thành Mặt Trời.

Theo giả thuyết vụ va chạm lớn, một trong số các vật thể đó đã va vào Trái Đất không lâu sau khi hành tinh này hình thành.Được gọi với cái tên Theia, một vật thể có kích cỡ Sao Hoả đã va chạm với Trái Đất, thổi bay các khối vật chất của vỏ hành tinh trẻ này vào không gian. Lực hấp dẫn liên kết các mảnh vật chất này lại với nhau, tạo thành một trong những mặt trăng lớn nhất trong Hệ Mặt Trời quay xung quanh hành tinh chủ của nó. Kiểu hình thành này đã có thể giải thích tại sao mặt trăng được tạo thành chủ yếu từ các nguyên tố nhẹ, làm nó ít đặc hơn Trái Đất - vật chất hình thành nên mặt trăng đến chủ yếu từ vỏ Trái Đất khi chúng rời khỏi lõi đá của hành tinh sơ khai. Khi vật chất quy tụ xung quanh phần còn lại của lõi Theia, chúng có thể đã tập trung gần mặt phẳng hoàng đạo của Trái Đất, là đường đi của Mặt Trời trên bầu trời, và cũng là nơi Mặt Trăng di chuyển ngày nay.

Bình luận (1)
Đoàn Phùng Hiểu Lâm
29 tháng 4 2018 lúc 14:48

Hỏi thế có thánh ms trả lời đc

Bình luận (1)
Trần Bảo Vy
29 tháng 4 2018 lúc 20:55

Mặt Trời được sinh ra từ khoảng 4.6 tỷ năm trước. Nhiều nhà khoa học nghĩ rằng Mặt Trời và phần còn lại của Hệ Mặt Trời được hình thành từ đám mây bụi và khí gas khổng lồ được gọi là "Tinh vân Mặt Trời". Khi tinh vân bị phá hủy bởi chính trọng lực của nó, nó sẽ quay nhanh hơn và bị san phẳng thành dạng đĩa. Phần lớn vật chất sẽ bị kéo vào trung tâm để hình thành Mặt Trời.

Theo giả thuyết vụ va chạm lớn, một trong số các vật thể đó đã va vào Trái Đất không lâu sau khi hành tinh này hình thành.Được gọi với cái tên Theia, một vật thể có kích cỡ Sao Hoả đã va chạm với Trái Đất, thổi bay các khối vật chất của vỏ hành tinh trẻ này vào không gian. Lực hấp dẫn liên kết các mảnh vật chất này lại với nhau, tạo thành một trong những mặt trăng lớn nhất trong Hệ Mặt Trời quay xung quanh hành tinh chủ của nó. Kiểu hình thành này đã có thể giải thích tại sao mặt trăng được tạo thành chủ yếu từ các nguyên tố nhẹ, làm nó ít đặc hơn Trái Đất - vật chất hình thành nên mặt trăng đến chủ yếu từ vỏ Trái Đất khi chúng rời khỏi lõi đá của hành tinh sơ khai. Khi vật chất quy tụ xung quanh phần còn lại của lõi Theia, chúng có thể đã tập trung gần mặt phẳng hoàng đạo của Trái Đất, là đường đi của Mặt Trời trên bầu trời, và cũng là nơi Mặt Trăng di chuyển ngày nay.
câu cuối mk chịu

Bình luận (1)
Nguyen Thi My
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
15 tháng 4 2018 lúc 20:51

Các biện pháp bảo vệ môi trường :

+ Bảo vệ môi trường, k vứt rác ra sông, biển

+ Tuyên truyền ý thức cho mọi người : tránh sử dụng hóa chất, chất nổ để đánh bắt cá

+ Kêu gọi mọi người giữ gìn môi trường nước, không đổ khí thải từ các nhà máy ra sông mà chưa qua xử lí.

+ Bảo vệ các loài sinh vật.

+ Trồng nhiều cây xanh.

+ Sử dụng các chất liệt từ thiên nhiên.

+ Tiết kiệm điện.

+ Giảm sử dụng túi nilon.

+ Ưu tiên sản phẩm tái chế.

+ Tuyên truyền cho mọi người ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
15 tháng 4 2018 lúc 20:52

Các biện pháp bảo vệ môi trường : Không được:
+ Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, là mất cân bằng sinh thái.
+ Thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh vào nguồn nước;
+ Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép;
+ Khai thác, kinh doanh các loại thực vật, động vật quý hiếm trong danh mục quy định của Chính phủ;
+ Nhập khẩu công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập khẩu, xuất khẩu chất thải;
+ Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các nguồn động vật, thực vật.
Nên:
+ Phát động mọi người nên có ý thức bảo vệ môi trường
+ Tất cả mọi người cùng nhau chung sức trồng thật nhiều cây xanh
+ Tuyên truyền giải thích cho mọi người hiểu biết về tầm quan trọng của môi trường.

Bình luận (0)
Thời Sênh
16 tháng 4 2018 lúc 5:34

Không được:
+ Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, là mất cân bằng sinh thái.
+ Thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh vào nguồn nước;
+ Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép;
+ Khai thác, kinh doanh các loại thực vật, động vật quý hiếm trong danh mục quy định của Chính phủ;
+ Nhập khẩu công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập khẩu, xuất khẩu chất thải;
+ Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các nguồn động vật, thực vật.
Nên:
+ Phát động mọi người nên có ý thức bảo vệ môi trường
+ Tất cả mọi người cùng nhau chung sức trồng thật nhiều cây xanh
+ Tuyên truyền giải thích cho mọi người hiểu biết về tầm quan trọng của môi trường.

Bình luận (0)
hoang thu jinkosan
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
26 tháng 4 2018 lúc 20:43

* Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng:

+ Rễ: rễ cọc, rễ chùm.

+ Thân: Thân gỗ, thân cỏ.

+ Lá: lá đơn, lá kép.

+ Trong thân có mạch dẫn phát triển.

- Cơ quan sinh sản: là hoa, quả, hạt.

- Ở hoa, các lá noãn khép kín tạo thành bầu mang noãn bên trong, do đó khi tạo thành quả thì hạt ( do noãn biến thành) cũng được nằm trong quả. Hạt như vậy gọi là hạt kín.

- Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

=> Hạt kín là thực vật có hoa- là nhóm thực vật tiến hóa nhất.

*Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:

- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.

- Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.

- Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.

- Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.

- Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.

Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.


Bình luận (0)
Huong San
12 tháng 5 2018 lúc 17:31

- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng:

+ Rễ: rễ cọc, rễ chùm.

+ Thân: Thân gỗ, thân cỏ.

+ Lá: lá đơn, lá kép.

+ Trong thân có mạch dẫn phát triển.

- Cơ quan sinh sản: là hoa, quả, hạt.

- Ở hoa, các lá noãn khép kín tạo thành bầu mang noãn bên trong, do đó khi tạo thành quả thì hạt ( do noãn biến thành) cũng được nằm trong quả. Hạt như vậy gọi là hạt kín.

- Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

=> Hạt kín là thực vật có hoa- là nhóm thực vật tiến hóa nhất.

Bình luận (0)
Nguyen Thi My
Xem chi tiết
Toán Đỗ Duy
16 tháng 4 2018 lúc 21:28

+ Giống nhau:

– Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

– Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

– Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

+ Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo

Nấm

- Sông ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.

- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.

- Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.

Tảo :

- Sống trong môi trường nước.

-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.

- Sống tự dưỡng

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
16 tháng 4 2018 lúc 21:29

Câu hỏi. Nấm giống và khác tảo ở điểm nào ?

Trả lời: + Giống nhau:

- Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

- Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

- Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

+ Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo

Nấm Tảo

- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.

- Sống trong môi trường nước.

- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.

-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.

- Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh . - Sống tự dưỡng.

Bình luận (0)
Thời Sênh
16 tháng 4 2018 lúc 21:35

+ Giống nhau:

– Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

– Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

– Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

+ Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo

Nấm

Tảo

– Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác. – Sống trong môi trường nước.
– Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ. -Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.
– Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh. – Sống tự dưỡng

Bình luận (0)
Jennycute
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
16 tháng 4 2018 lúc 21:17

Câu hỏi . Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì?

Trả lời:

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.

Bình luận (0)
Thời Sênh
16 tháng 4 2018 lúc 21:22

Câu 1. Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì?

Trả lời:

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1234-trang-167-sgk-sinh-6-c65a17684.html#ixzz5CqVdPKlW

Bình luận (0)
Casim Gaming
16 tháng 4 2018 lúc 21:26

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.

Bình luận (0)
Nguyen Thi My
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
15 tháng 4 2018 lúc 20:36

Câu 1. Vai trò cùa địa y như thế nào ?

Trả lời:

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
15 tháng 4 2018 lúc 20:36

Vai trò

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

Bình luận (0)
Cao Thai Duong
15 tháng 4 2018 lúc 20:41

Vai trò của địa y :

– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


Bình luận (0)
Nguyen Thi My
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
15 tháng 4 2018 lúc 20:33

Câu hỏi . Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?

Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Bình luận (0)
Cao Thai Duong
15 tháng 4 2018 lúc 20:45

Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Bình luận (0)
Thời Sênh
16 tháng 4 2018 lúc 5:35
Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-123-trang-172-sgk-sinh-6-c65a17688.html#ixzz5Cmf0Y1TF

Bình luận (0)