Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều

B - Lake Yang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2022 lúc 21:35

\(v_1=3\)m/s=10,8km/h \(\Rightarrow\) Cứ 10,8km thì xe đi được trong 1h.

\(v_2=2\)km/h \(\Rightarrow\)Cứ 2km thì xe đi trong 1h.

\(\Rightarrow\)Xe 1 chạy nhanh hơn.

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 11 2022 lúc 21:36

Đổi 2km/h = 7,2m/s 

mà 7,2 > 3 => 2km/h > 3m/s 

Bình luận (0)
Mai Đức Hùng
Xem chi tiết
Ashley
5 tháng 11 2022 lúc 13:42

Vận tốc trung bình của xe đạp trên đoạn dốc là:

        \(v_1=\) \(\dfrac{s_1}{t_1}\) =\(\dfrac{200}{30}\) ≈ 6,7 (m/s)

Vận tốc trung bình của xe đạp trên đoạn nằm ngang là:
       \(v_2=\) \(\dfrac{s_2}{t_2}\) =\(\dfrac{500}{150}\) ≈ 3,3 (m/s)

Vận tốc trung bình của xe đạp toàn đoạn đường:

      v=\(\dfrac{s_1 + s_2}{t_1+t_2}\) =\(\dfrac{200+500}{30+150}\) =\(\dfrac{700}{180}\)≈ 3,9 (m/s)

 

Phần kí hiệu vận tốc bạn tự chuyển lại cho đúng nha, do mình ko biết cách ghi kí hiệu vtb trên đây

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Trang 3...
Xem chi tiết
Kei Karuizawa
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
4 tháng 11 2022 lúc 19:22

nửa đoạn của đoạn đường AB là

\(240:2=120\left(m\right)\)

thời gian của vật đi trên nửa đoạn đầu là

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{120}{12}=10\left(s\right)\)

thời gian của vật đi trên nửa đoạn sau là

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{120}{6}=20\left(s\right)\)

vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường AB là

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{120+120}{10+20}=8\) m/s

Bình luận (0)
Việt Trịnh Quốc
Xem chi tiết
Tuyet
3 tháng 11 2022 lúc 11:56

Thời gian người đó đi trên quãng đường đầu:

\(t'=s':v'=3:7,2=\dfrac{5}{12}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{3+1,95}{\dfrac{5}{12}+0,5}=5,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Đ/s:..............

Bình luận (0)
7màu
Xem chi tiết
qưertyui
Xem chi tiết
Sophia Tam
1 tháng 11 2022 lúc 19:39

- Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng 1 vật mà vật vẫn đứng yên thì 2 lực đó là lực cân bằng.

VD: Hai đội kéo co cùng kéo sợi dây. Nếu hai đội mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên.

Bình luận (3)
châu
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
28 tháng 10 2022 lúc 20:07

thời gian chuyển động là

\(t=\dfrac{s}{v}=12:4=3\left(h\right)\)

 

Bình luận (1)
Ngô Hải Nam
28 tháng 10 2022 lúc 20:08

từ mình sửa lại bài ạ

thời gian chuyển động là

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\approx0,4\left(h\right)\)

Bình luận (0)
châu
Xem chi tiết
Đặng Vinh
28 tháng 10 2022 lúc 20:15

So với tòa tàu thì hành khách đang đứng yên, vì vị trí của ô tô và hành khách trên ô tô trước sau không thay đổi.

Bình luận (1)
Huỳnh Nhật Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
27 tháng 10 2022 lúc 22:22

a. Thời gian:

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{150}{60}=2,5h=2h30p\)

b. Độ dài:

\(s_2=v_2t_2=80\cdot\dfrac{90}{60}=120km\)

c. Tốc độ trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{150+120}{2,5+1,5}=67,5\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Bình luận (0)