Bài 3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC

Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
phương xuyến chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 19:27

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA\)

\(\Rightarrow AB=\dfrac{2S_{ABC}}{AC.sinA}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\)

Áp dụng định lý hàm cos:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC.cosA}=5,89\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{2S}{BC}=6,79\)

Bình luận (0)
Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Thảo Vi
Xem chi tiết
Anh Quỳnh
6 tháng 2 2021 lúc 17:00

am

 

Bình luận (1)
Thảo Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 21:12

undefined

\(S_{HKE}=S_{ABC}-S_{AKE}-S_{BHE}-S_{CHK}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{S_{HKE}}{S_{ABC}}=1-\dfrac{S_{AKE}}{S_{ABC}}-\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABC}}-\dfrac{S_{CHK}}{S_{ABC}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}=1-\dfrac{\dfrac{1}{2}AE.AK.sinA}{\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA}-\dfrac{\dfrac{1}{2}BH.BE.sinB}{\dfrac{1}{2}AB.BC.sinB}-\dfrac{\dfrac{1}{2}CH.CK.sinC}{\dfrac{1}{2}AC.BC.sinC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AE.AK}{AB.AC}+\dfrac{BH.BE}{AB.BC}+\dfrac{CH.CK}{AC.BC}=\dfrac{3}{4}\)

(Để ý rằng \(\dfrac{AE}{AC}=cosA\) do tam giác ACE vuông tại E và tương tự...)

\(\Leftrightarrow cosA.cosA+cosB.cosB+cosC.cosC=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow cos^2A+cos^2B+cos^2C=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow1-sin^2A+1-sin^2B+1-sin^2C=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow sin^2A+sin^2B+sin^2C=\dfrac{9}{4}\)

Bình luận (1)
Hồng Miêu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 18:37

a.

\(cosA=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\dfrac{\sqrt{3}}{12}\)

\(\Rightarrow A\simeq81^042'\)

\(cosB=\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}=\dfrac{5\sqrt{2}}{12}\)

\(\Rightarrow B\simeq53^053'\)

\(S=\dfrac{1}{2}bc.sinA=\dfrac{1}{2}.2\sqrt{3}.sin81^042'\simeq1,71\)

\(\Rightarrow h_a=\dfrac{2S}{a}\simeq1,4\)

\(R=\dfrac{a}{2sinA}=\dfrac{\sqrt{6}}{2sinA}=1,24\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 18:40

b.

\(cosA=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow A=60^0\)

\(cosB=\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}=\dfrac{11}{14}\)

\(\Rightarrow B\simeq38^012'\)

\(S=\dfrac{1}{2}bc.sinA=\dfrac{1}{2}.5.8.sin60^0=10\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow h_a=\dfrac{2S}{a}=\dfrac{20\sqrt{3}}{7}\)

\(R=\dfrac{a}{2sinA}=\dfrac{7\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (0)
Hồng Miêu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 19:16

a.

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC.cosA}=7\)

\(S=\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA=10\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow h_a=\dfrac{2S}{BC}=\dfrac{20\sqrt{3}}{7}\)

\(R=\dfrac{BC}{2sinA}=\dfrac{7\sqrt{3}}{3}\)

b.

\(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2AB.AC}=-\dfrac{11}{34}\)

\(\Rightarrow sinA=\dfrac{3\sqrt{115}}{34}\)

\(S=\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA=6\sqrt{115}\)

\(h_a=\dfrac{2S}{BC}=\dfrac{4\sqrt{115}}{7}\)

\(R=\dfrac{BC}{2sinA}=...\)

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 19:43

Kẻ đường kính BE \(\Rightarrow\widehat{BAE}=90^0\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow AE||CD\) (cùng vuông góc AB)

\(\Rightarrow AD=CE\) (hai cung chắn bởi 2 đường thẳng song song)

Do đó:

\(IA^2+ID^2+IB^2+IC^2=AD^2+BC^2\) (Pitago 2 tam giác vuông)

\(=CE^2+BC^2=BE^2\) (tam giác BCE vuông tại E)

\(=4R^2\) (đpcm)

undefined

Bình luận (0)