Bài 3. Tế bào

37- Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Đặng Quang Vinh
30 tháng 12 2021 lúc 19:18

Nhiệt độ là 37\(^o\) C và pH là 7,2

Bình luận (0)
Minh Hiếu
30 tháng 12 2021 lúc 19:18

Enzim amilaza chỉ hoạt động hiệu quả trong môi trường có nhiệt độ là 37oC và pH là 3,7

Bình luận (0)
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Đông Hải
28 tháng 12 2021 lúc 15:48

Tham khảo

 

Chức năng của các bộ phận trong tế bào

Các bộ phậnCác bào quanChức năng
Màng sinh chất Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Chất tế bào

 

 Thực hiện các hoạt động sống của tế bào

Lưới nội chất

Tổng hợp và vận chuyển các chất

Ribôxôm

Nơi tổng hợp prôtêin
Ti thểTham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng
Bộ máy gôngiThu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm

Trung thể

Tham gia quá trình phân chia tế bào

Nhân:

- Nhiễm sắc thể

- Nhân con

Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền

- Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 12 2021 lúc 15:50

Tham khảo 

undefinedundefined

Bình luận (0)
N           H
28 tháng 12 2021 lúc 15:50

Tham khảo!

nguồn: long sơn

Màng sinh chất: Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Chất tế bào:Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
Nhân:

-Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền

- Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)

 

Bình luận (0)
Oanh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 12 2021 lúc 14:18

Mik đâu thấy hoạt động nào đâu bạn. Sửa lại đi

Bình luận (1)
bạn nhỏ
26 tháng 12 2021 lúc 15:01

D

Bình luận (0)
Tuyền Lê
Xem chi tiết
bạn nhỏ
23 tháng 12 2021 lúc 11:08

Tham khảo:

Bên cạnh chức năng cung cấp năng lượng cho tế bào, ty thể còn tham gia vào những vai trò quan trọng khác, như truyền nhận tín hiệu, biệt hóa tế bào và chết rụng tế bào, cũng như duy trì việc kiểm soát chu kỳ tế bào và sinh trưởng tế bào. Những chức năng này được phối hợp một phần bởi quá trình tăng sinh ty thể.

Bình luận (0)
Meo-_-
Xem chi tiết
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 19:25
TkQua hình 3 - 2, em hãy cho biết chức năng của tế bào trong cơ thể là gì? |  SGK Sinh lớp 8
Bình luận (0)
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 19:25

Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị. Do đôi êlectron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu nhau làm cho phân tử nước có tính phân cực. Do phân cực nên phân tử nước này hút phân tử nước kia (qua liên kết hiđrô) và hút các phân tử phân cực khác tạo cho nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sống (hình 3.1).

Hình 3.1. Cấu trúc của phân tử nước Electron của H trong liên kết cộng hóa trị với 0 bị kéo lệch về phía nguyên tử ôxi, làm cho 0 mang điện âm còn nguyên tử hiđrô do vậy mang điện dương.

Hình 3.2. Mật độ của các phân tử nước ở trạng thái rắn và lỏng

2. Vai trò của nước đối với tế bào

Các phân tử nước trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc ở dạng liên kết. Vì vậy, nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào, đồng thời nước còn là môi trường của

các phản ứng sinh hóa. Nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào. Nếu không có nước tế bào sẽ không thể tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.

Bình luận (1)
linh Trần
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
10 tháng 12 2021 lúc 0:25

 Đặc điểm của hồng cầu giúp nó thực hiện chức năng đó.

- Hồng cầu chứa huyết sắc tố còn gọi là Hb. Hb có khả năng kết hợp O2, CO2 tạo nên hợp chất hemoglobinoxi, cacboxyhemoglobin không bền, theo máu đến tế bào nhường O2 về phổi và thải CO2 ra ngoài môi trường

- Hồng cầu có hình đĩa lõm 2 mật không nhân, kích thức nhỏ, số lượng nhiều để làm tăng diện tích tiếp xúc và khả năng vận chuyển của oxi và cacbonic

 - Hồng cầu không nhân giảm bớt sự tiêu tốn năng lượng khi hoạt động giúp tiết kiệm năng lượng.

- Hồng cầu thường xuyên được đổi mới trong cơ thể làm duy trì vận chuyển oxi và cacbonic diễn ra liên tục.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 12 2021 lúc 5:05

Tham khảo

 

* Đặc điểm của hồng cầu giúp nó thực hiện chức năng đó.

- Hồng cầu chứa huyết sắc tố còn gọi là Hb. Hb có khả năng kết hợp O2, CO2 tạo nên hợp chất hemoglobinoxi, cacboxyhemoglobin không bền, theo máu đến tế bào nhường O2 về phổi và thải CO2 ra ngoài môi trường

- Hồng cầu có hình đĩa lõm 2 mật không nhân, kích thức nhỏ, số lượng nhiều để làm tăng diện tích tiếp xúc và khả năng vận chuyển của oxi và cacbonic

- Hồng cầu không nhân giảm bớt sự tiêu tốn năng lượng khi hoạt động giúp tiết kiệm năng lượng.

- Hồng cầu thường xuyên được đổi mới trong cơ thể làm duy trì vận chuyển oxi và cacbonic diễn ra liên tục.

Bình luận (0)
lạc lạc
10 tháng 12 2021 lúc 7:02

*thaM KHẢO

Chức năng của hồng cầu

- Hồng cầu kết hợp và vận chuyển khí oxi cung cấp cho tế bào và vận chuyển khí CO2 từ tế bào đến phổi để thải ra môi trường bên ngoài

* Cấu tạo của hồng cầu: Là tế bào không có nhân,hình đĩa lõm hai mặt, kích thước nhỏ, số lượng nhiều, thời gian sống ngắn chứa nhiều Hemoglobin

* Đặc điểm của hồng cầu giúp nó thực hiện chức năng đó.

- Hồng cầu chứa huyết sắc tố còn gọi là Hb.

Hb có khả năng kết hợp O2, CO2 tạo nên hợp chất hemoglobinoxi, cacboxyhemoglobin không bền, theo máu đến tế bào nhường O2 về phổi và thải CO2 ra ngoài môi trường

- Hồng cầu có hình đĩa lõm 2 mật không nhân, kích thức nhỏ, số lượng nhiều để làm tăng diện tích tiếp xúc và khả năng vận chuyển của oxi và cacbonic

- Hồng cầu không nhân giảm bớt sự tiêu tốn năng lượng khi hoạt động giúp tiết kiệm năng lượng.

- Hồng cầu thường xuyên được đổi mới trong cơ thể làm duy trì vận chuyển oxi và cacbonic diễn ra liên tục

Bình luận (0)
Họcphảigiỏingườimớinể:))
Xem chi tiết
Họcphảigiỏingườimớinể:))
16 tháng 11 2021 lúc 18:03

Túi tính được ý a thôi. Chắc là 5 lần

 

Bình luận (0)
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 18:29

*Gọi x là số lần nguyên phân của mỗi tế bào (x thuộc N*):

-Trường hợp 1: có 2 tế bào tham gia nguyên phân với số lần bằng nhau.

2.2x =32

->2x =16<-> 2^4

Vậy, mỗi tế bào nguyên phân 4 lần.

-TH2: có 4 tế bào tham gia nguyên phân với số lần bằng nhau:

Ta có:

4.2x =32

->2^x =8<->2^3

Vậy, mỗi tế bào nguyên phân 3 lần.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 18:29

*Gọi x là số lần nguyên phân của mỗi tế bào (x thuộc N*):

-Trường hợp 1: có 2 tế bào tham gia nguyên phân với số lần bằng nhau.

2.2x =32

->2x =16<-> 2^4

Vậy, mỗi tế bào nguyên phân 4 lần.

-TH2: có 4 tế bào tham gia nguyên phân với số lần bằng nhau:

Ta có:

4.2x =32

->2^x =8<->2^3

Vậy, mỗi tế bào nguyên phân 3 lần.

Bình luận (0)
Đạt .
Xem chi tiết
N           H
16 tháng 11 2021 lúc 13:22

Tham khảo:

Mô hình một tế bào động vật điển hình. Các bào quan gồm:

(1)hạch nhân

(2) nhân

(3) ribosome

(4) túi tiết,

(5) mạng lưới nội chất (ER) hạt,

(6) bộ máy Golgi,

(7) khung xương tế bào,

(8) ER trơn,

(9) ty thể,

(10) không bào,

(11) tế bào chất,

(12) lysosome,

(13) trung thể.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
16 tháng 11 2021 lúc 13:30

Tham khảo

 

Các bộ phân

Các bào quan

Chức năng

Màng sinh chất

 

Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.

 Chất tế bào

 

Thực hiện hoạt động sống của tế bào.

Lưới nội chất

Tổng hợp và vận chuyển các chất.

Riboxom

Nơi tổng hợp protein.

Ti thể

Tham gia hoạt động hô hấp và giải phóng năng lượng.

Bộ máy gongi

Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm.

Trung thể

Tham gia quá trình phân chia tế bào.

 Nhân

 

Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

Nhiễm sắc thể

Là cấu trúc quy định sự hình thành protein có vai trò quyết định trong di truyền.

Nhân con

Tổng hợp ARN riboxom (rARN).

Bình luận (0)
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 14:15

Tế bào[a] là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc lập, và các tế bào thường được gọi là "những viên gạch đầu tiên cấu tạo nên sự sống". Bộ môn nghiên cứu về các tế bào được gọi là sinh học tế bào.

Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật). Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ (1012) tế bào.[1] Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micromét.[2]

Tế bào được phát hiện bởi Robert Hooke vào năm 1665, người đã đặt tên cho các đơn vị sinh học của nó. Học thuyết tế bào, lần đầu tiên được nghiên cứu vào năm 1839 của Matthias Jakob Schleiden và Theodor Schwann, phát biểu rằng tất cả các sinh vật sống được cấu tạo bởi một hay nhiều tế bào, rằng các tế bào là đơn vị cơ bản tạo nên cấu trúc và chức năng của các cơ quan, tổ chức sinh vật sống, rằng tất cả các tế bào đến từ các tế bào đã tồn tại trước đó, và các tế bào đều chứa thông tin di truyền cần thiết để điều hòa chức năng tế bào và truyền thông tin đến các thế hệ tế bào tiếp theo. Các tế bào đầu tiên xuất hiện trên trái Đất cách đây ít nhất là 3.5 tỷ năm trước.

Bình luận (0)
Lê Viết Thịnh
Xem chi tiết
Thư Phan
12 tháng 11 2021 lúc 19:25

Tham khảo

Các bộ phận: - Màng sinh chất: Chức năng giúp tế bào thực hiện trao đổi chất. - Chất tế bào: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào. Các bào quan: + Lưới nội chất: Tổng hợp và vận chuyển các chất. + Ribôxôm: Nơi tổng hợp prôtêin. + Ti thể: Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng. + Bộ máy gôngi: Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm. + Trung thể: Tham gia quá trình phân chia tế bào. - Nhân: + Nhiễm sắc thể/ + Nhân con: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào: - Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền - Tổng hợp ARN ribôxôm rARN

Bình luận (0)
Hquynh
12 tháng 11 2021 lúc 19:27

Tham Khảo link :https://loigiaihay.com/chuc-nang-cua-cac-bo-phan-trong-te-bao-c67a17192.html

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Khải
12 tháng 11 2021 lúc 19:28

Các bộ phận: - Màng sinh chất: Chức năng giúp tế bào thực hiện trao đổi chất. - Chất tế bào: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào. Các bào quan: + Lưới nội chất: Tổng hợp và vận chuyển các chất. + Ribôxôm: Nơi tổng hợp prôtêin. + Ti thể: Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng. + Bộ máy gôngi: Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm. + Trung thể: Tham gia quá trình phân chia tế bào. - Nhân: + Nhiễm sắc thể/ + Nhân con: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào: - Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền - Tổng hợp ARN ribôxôm rARN

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
Cá Biển
6 tháng 11 2021 lúc 9:04

C

Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 7:31

Giúp trao đổi chất giữa tế bào với môi trường ngoài tế bào là chức năng của

A .Nhân

B. Ti thể

C. Màng tế bào

D. Bộ máy gôn gi

Bình luận (1)
Hiếu Minh
7 tháng 11 2021 lúc 8:44

Giúp trao đổi chất giữa tế bào với môi trường ngoài tế bào là chức năng của

A .Nhân

B. Ti thể

C. Màng tế bào

D. Bộ máy gôn gi

Bình luận (0)