Bài 29. Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Tường Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nguyệt
24 tháng 12 2016 lúc 22:12

Cao nguyên có đất bazan

Đỗ Gia Ngọc
1 tháng 1 2017 lúc 9:54

- Nhờ vào:

+ Có diện tích, đất đai màu mỡ

+ Đất chua và hơi chua phù hợp với điều kiện sinh sống

+ Có nhiệt độ và độ ẩm thích hợp

chúc bạn học tốt

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
3 tháng 1 2017 lúc 22:20

tham khảo ở đây nha : Bài 29 : Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) | Học trực tuyến

Đỗ Gia Ngọc
4 tháng 1 2017 lúc 8:42

Vì có thuận lợi về:

- Đất đai:

+ Đất bazan màu mỡ, có tầng phân hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng

+ Diện tích rộng, phân bố tập trung trên những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho việc thành lập vùng chuyên canh quy mô lớn.

- Khí hậu:

+ Khí hậu có tính chất xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài, lại phân hóa theo độ cao. Ở độ cao 400- 500m khí hậu khô nóng, trong đó nếu lên cao hơn 1000m khí hậu lại mát mẻ. Vì vậy, ở đây có thể trồng cả các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) lẫn các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè).

+ Có sự phân mùa của khí hậu. Mùa khô kéo dài (4- 5 tháng) thuận lợi cho việc phơi sấy, bảo quản sản phẩm.

chúc bạn học tốt

Phạm Thu Thủy
25 tháng 1 2017 lúc 22:48

Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất cây trồng:
1. Khí hậu (chế độ mưa, chế độ gió, chế độ nhiệt, chế độ thuỷ văn..)
2. Vị trí địa lý (vĩ độ, cao độ...)
3. Thổ nhưỡng (loại đất)
Ở Tây Nguyên, cả 3 yếu tố trên có nhiều điểm phù hợp với cây cà phê (có nguồn gốc từ nước Ethiopia).

Mtp Nguyen Dinh
Xem chi tiết
Mtp Nguyen Dinh
27 tháng 11 2017 lúc 16:14

cac ban cho minh biet nhe. Minh xin cam on cac ban rat nhieu......

Thư Soobin
27 tháng 11 2017 lúc 16:58

Sở dĩ vùng Tây Nguyên được trồng cà phê nhiều nhất nước ta là vì thổ nhưỡng của vùng vấy thích hợp với cây cà phê, cây cà phê trồng nơi ấy thì đạt năng xuất hơn các vùng khác

Thư Soobin
27 tháng 11 2017 lúc 16:59

Vì đất dại và khí hậu ở Tây Nguyên là thích hợp với cây cà phê. Người dân Tây Nguyên phát hiện được điều đó nên tích cực trồng cà phê để có tiền. Người này thấy người kia trồng có hiệu quả kinh tế cao nên trồng theo. Thế là Tây Nguyên thành thiên đường cà phê

Mtp Nguyen Dinh
Xem chi tiết
Giang
27 tháng 11 2017 lúc 21:39

Bảo vệ rừng đầu nguồn là bảo vệ lưu lượng chảy của các giòng sông, nếu rừng đầu nguồn bị chặt phá trời mưa nước không giữ lại được mà tuôn xuống giòng sông gây lũ lụt , gây lũ quét.

Nhung Trần
Xem chi tiết
dang thi ngoc anh
19 tháng 12 2017 lúc 21:14

Trong các cùng kinh tế trọng điểm có các trung tâm công nghiệp tiêu biểu.

Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Yên… Duyên hải Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Bình Định): Đà Nẵng, Quy Nhơn Đông Nam Bộ: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một
Nguyễn Lê Anh Quốc
Xem chi tiết
Võ Xuân Huy
Xem chi tiết
Mai Dương Hồng Thịnh
Xem chi tiết
truc kim huynh
1 tháng 1 2018 lúc 17:00

Người dân Tây Nguyên đa phần họ sinh sống và làm ăn bằng việc trồng cà phê. Do đó cà phê là cây trồng chủ lực của vùng Tây Nguyên, trên 90% diện tích trồng cà phê của Việt Nam tập trung ở vùng này.

Trong 10 năm trở lại đây, nhờ vào cây cà phê cùng với sự đầu tư của Chính phủ cùng với sự nỗ lực của các địa phương, Tây Nguyên đã đạt được những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế­ xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông, thủy lợi, bưu chính viễn thông... Từ chỗ chưa có gì sau năm 1975, đến nay đã có 1.560 công trình hồ chứa nước, đáp ứng hơn 60% nhu cầu tưới tiêu. Hệ thống giao thông hình thành rộng khắp với 3 sân bay, 10 tuyến quốc lộ, 59 tuyến tỉnh lộ với tổng chiều dài hơn 4 nghìn km, nhiều tuyến đường liên huyện, đường liên xã đã nhựa hóa và cứng hóa. 100% xã đã có đường ô tô đến trung tâm, có trường mẫu giáo, trường tiểu học, trạm xá, phủ sóng phát thanh ­truyền hình và nối mạng thông tin truyền thông; 98% số thôn, buôn có điện lưới quốc gia. Đặc biệt, những năm gần đây, công tác giảm nghèo ở Tây Nguyên đã đạt nhiều kết quả. Năm 2011, sau khi điều tra lại hộ nghèo (theo tiêu chí chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011­2015), số hộ nghèo khu vực Tây Nguyên là hơn 260 nghìn hộ thì ngay trong năm, toàn vùng đã xóa được gần 40 nghìn hộ nghèo. Riêng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 44,9% xuống còn 40,5%. Đến nay, Tây Nguyên đã xóa được tình trạng thiếu đói triền miên trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Qua đây ta thấy được sự thay đổi bộ mặt của Tây Nguyên nhờ cây cà phê to lớn tới dường nào.

Cà phê cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng của Việt Nam nói chung và của các tỉnh Tây Nguyên nói riêng, đem lại lợi nhuận kinh tế vô cùng to lớn. Trong vụ mùa 2013 – 2014, tổng sản lượng cà phê của Việt Nam ước tính khoảng 1.374 nghìn tấn, trong đó sản lượng cà phê của Tây Nguyên ước tính khoảng hơn 1.135 nghìn tấn, chiếm đến hơn 82,6% sản lượng cà phê của Việt Nam, xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2013 đạt 1,3 triệu tấn với mức kim ngạch xuất khẩu đạt 2,7 tỷ USD.người dân Tây Nguyên đã và đang đầu tư xây dựng các quán cà phê với đủ hương vị và phong cách để phục vụ nhu cầu thưởng thức, thư giãn của khách hàng. Và cây cà phê đã giúp người nông dân Tây Nguyên làm giàu trên chính mảnh đất của mình.

Minh Tuyết
Xem chi tiết
Nấm
Xem chi tiết
Đào Thùy Nhi
29 tháng 12 2020 lúc 8:10

Có tài nguyên thiên  nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành:

-Đất badan  nhiều nhất cả nước 1,36 triệu ha thích hợp vói việc trồng cà phê, cao su, hồ tiêu,..

-Rừng tự nhiên khá nhiều gần 3 triệu ha

-Khí hậu cận xích đạo;

-Trữ năng thủy điện khá lớn 21% trữ lượng cả nước

-Khoáng sản có bô xít với trữ lượng lớn hơn 3 tỉ tấn 

-Tài nguyên du lịch đa dạng.

Bạn xem tham khảo nha

Nấm
29 tháng 12 2020 lúc 8:10

nhanh ạ