Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI

Huyền Tô
Xem chi tiết
sieu pham zed
10 tháng 5 2018 lúc 20:51

Nêu lên được vai trò và những đóng góp to lớn có ý nghĩa quyết định của phong trào tây sơn và của vương triều quang trung thể hiện trong diễn biến của phong trào tây sơn như là người chỉ huy quân tây sơn bắt, giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở đàng trong, cũng là người chỉ huy quân tây sơn tiến ra bắc, tiêu diệt chính quyền họ Trịnh và sau đó là chính quyền vua lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, là vị tổng chỉ huy đánh bại 5 vạn quân xâm lượt xiêm, 29 vạn quân xâm lượt thanh, là vị hoàng đế sáng lập ra vương triều tây sơn với nhiều chính sách cải cách tích cực...... cũng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc. từ dó rút ra kết luận trả lời câu hỏi banhqua

chút các bạn học tốtthanghoa

Bình luận (0)
Tống Linh Trang
10 tháng 4 2018 lúc 13:31

Lịch sử đã cho thấy mưu trí Trời cho Nguyễn Huệ để phá tan cường địch nhà Thanh. Trong trận đánh Ngọc hồi vào tờ mờ sáng ngày mồng năm tháng giêng năm 1789, quân Tàu địch không nổi, xôn xao tán loạn, xéo lẫn nhau mà chạy. Quân Nam thừa thế đánh tràn đi, lấy được các đồn.



Để tạo chính nghĩa thu phục nhân tâm và tạo thế chính đáng cho việc xưng vương, nắm quyền trị vì muôn dân, những sự kiện sau đây đã chứng tỏ vua Quang Trung có thiên tài về chính trị:

- Một là sau khi đem quân ra Bắc Hà diệt họ Trịnh chuyên quyền, Nguyễn Huệ vẫn tôn vua Lê. Sử gia Trần trọng Kim nhận định "Ấy là đã có sức mạnh mà đã biết làm việc nghĩa vậy".

- Hai là khi đem quân ra Bắc hà diệt Trịnh Bồng và Nguyễn Hữu Chỉnh chuyên quyền, vẫn không dứt nhà Lê, đặt Giám đốc để giữ gìn tông miếu tiên triều. Theo sử gia Trần Trọng Kim "Như thế thì cách ở với nhà Lê không lấy gì làm bạc".

- Ba là trước khi đại phá quân Thanh ,vua Quang Trung đã có ý định hoà hoãn với cường quốc phương Bắc và sau đó đã thực hiện việc triều cống và xin phong vương, do biết lượng sức và tính đến sự lợi hạị cho quốc gia và thần dân. Trước khi tiến vào Thăng long, Vua Quang Trung đã nói rõ ý định với tướng sĩ rằng: "..Chúng là nước lớn gấp 10 lần nước ta, sau khi chúng thua một trận rồi, tất chúng lấy làm xấu hổ, lại mưu báo thù, như thế thì đánh nhau mãi không thôi, dân ta hại nhiều, ta làm sao nỡ thế. Vậy đánh xong trận này ta phải nhờ Thì Nhiệm dùng lời nói cho khéo để đình chỉ việc chiến tranh. Ðợi mười năm nữa nước ta dưỡng được sức phù cường rồi, thì ta không cần phải sợ chúng nữa." (5) Sau khị đại thắng quân Thanh, Vua Quang Trung đã thực hiện ý định vừa kể bằng một kế sách ngoại giao khôn khéo mua chuộc được các cận thần nhà Thanh (Phúc Khang An , Hoà Thân ...) để vua Thanh chấp nhận cầu phong của vua nước Nam, vừa giữ được thể diện trước văn võ bá quan (cho người đóng vai Quang Trung giả qua triều yết vua Thanh...)

- Bốn là mặc dầu đã được sắc phong của nhà Thanh, nhưng vua Quang Trung vẫn hành xử theo cách Hoàng Ðế, lập công chúa Ngọc Hân con vua Hiến Tông nhà Lê làm Bắc cung Hoàng hậu, tin dùng các cựu nhân tài cận thần nhà Lê.

Tóm lại như lời nhận định của sử gia Trần Trọng Kim về vua Quang Trung: "Vua Quang Trung nhà Nguyễn Tây Sơn là ông vua anh dũng, lấy võ lược mà dựng nghiệp, nhưng ngài có độ lượng, rất am hiểu việc trị nước, biết trọng những người hiền tài văn học. Khi ngài ra lấy Bắc Hà, những người như Ngô Thì Nhiệm, Phan Huy Ích đều được trọng dụng .. ." (6)



Bình luận (0)
Thái Thanh Lam
12 tháng 4 2018 lúc 4:56

phân tích rõ muu trí đi ạ

Bình luận (0)
qwerty
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
27 tháng 4 2017 lúc 20:29

1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+ Thủy lợi được củng cố.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

2. Sự phát triển của thủ công nghiệp

- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..

- Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.

- Khai mỏ - một ngành quan trọng rất phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải …..

- Nét mới trong kinh doanh: ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng.

3. Sự phát triển của thương nghiệp.

* Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán

- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán ….

* Ngoại thương phát triển mạnh.

- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập:

+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..

+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.

- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp.

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
tam
4 tháng 4 2018 lúc 21:19

Kinh tế

Văn hóa

Nông nghiệp

Công thương nghiệp

Tôn giáo

Chữ viết

Văn học & Nghệ thuật

- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

- ĐàngTrong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,...

- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,...

- Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị.

- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.

- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.

- Văn học; Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...

-Văn học dân gian có nhiều thể loại.

- Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...



Bình luận (0)
Trà My
13 tháng 5 2018 lúc 20:31

1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+ Thủy lợi được củng cố.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

2. Sự phát triển của thủ công nghiệp

- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..

- Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.

- Khai mỏ - một ngành quan trọng rất phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải …..

- Nét mới trong kinh doanh: ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng.

3. Sự phát triển của thương nghiệp.

* Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán

- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán ….

* Ngoại thương phát triển mạnh.

- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập:

+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..

+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.

- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!haha

Bình luận (0)
phương.phương
Xem chi tiết
Flash Dora
22 tháng 5 2018 lúc 20:16

Trả lời:

Kinh tế Kinh tế Văn hóa Văn hóa Văn hóa

Nông nghiệp

Công thương nghiệp

Tôn giáo

Chữ viết

Văn học & Nghệ thuật

- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

- ĐàngTrong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,...

- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,...

- Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị.

- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.

- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.

- Văn học; Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...

-Văn học dân gian có nhiều thể loại.

- Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...


Bình luận (0)
Quynh Do
Xem chi tiết
leanhduc
8 tháng 5 2018 lúc 20:49

STT

Tên cuộc khởi nghĩa

Người lãnh đạo

Thời gian

Tóm tắt diễn biến chính

Ý nghĩa

1

Khởi nghĩa của Trần Tuân

Trần Tuân

1511

Đóng quân ở Sơn Tây, nghĩa quân có tới hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long.

Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

2

Khởi nghĩa của Lê Hy, Thịnh Hưng

Lê Hy, Thịnh Hưng

1512

Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa

3

Khởi nghĩa của Phùng Chương

Phùng Chương

1515

Nghĩa quân hoạt động mạnh ở Tam Đảo

4

Khởi nghĩa của Trần CảoTrần Cảo

Trần Cảo

1516

Đóng quân ở Đông Triều. Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.

5

Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng

Nguyễn Dương Hưng

1737

Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân Đàng Ngoài.

Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

6

Khởi nghĩa của Lê Duy Mật

Lê Duy Mật

1738 - 1770

Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

7

Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương

Nguyễn Danh Phương

1740 - 1751

Căn cứ chính ở Tam Đảo và lan rộng khắp Sơn Tây, Tuyên Quang.

8

Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu

Nguyễn Hữu Cầu

1741 - 1751

Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn, Hải Phòng, di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình.

9

Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất

Hoàng Công Chất

1739 - 1769

Căn cứ chính ở Điện Biên. Nghĩa quân đã bảo vệ biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.

10

Khởi nghĩa Tây Sơn.

Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ

1771

Căn cứ chính ở Tây Sơn, xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. Nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế nên nghĩa quân nhận được sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân và các dân tộc thiểu số.

- Tạo dựng được lòng tin của nhân dân, tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn phát triển, thống nhất nước nhà.

11

Khởi nghĩa Phan Bá Vành

Phan Bá Vành

1821 - 1827

Nghĩa quân hoạt động rộng khắp ở Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. Lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình. Năm 1827, nhà Nguyễn huy động lực lượng tấn công nghĩa quân, Phan Bá Vành bị bắt, khởi nghĩa thất bại.

Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn.

12

Khởi nghĩa Nông Văn Vân

Nông Văn Vân

1833 - 1835

Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc. Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình. Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, Nông Văn Vân chết trong rừng, khởi nghĩa bị dập tắt.

13

Khởi nghĩa Lê Văn Khôi

Lê Văn Khôi

1833 - 1835

Tháng 6 – 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái. Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa. Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời. Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt.

14

Khởi nghĩa Cao Bá Quát

Cao Bá Quát

1854 - 1856

Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội. Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh. Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt.
Bình luận (0)
Cường Kà Kuống
Xem chi tiết
Đạt Trần
8 tháng 5 2018 lúc 20:41

STT

Tên cuộc khởi nghĩa

Người lãnh đạo

Thời gian

Tóm tắt diễn biến chính

Ý nghĩa

1

Khởi nghĩa của Trần Tuân

Trần Tuân

1511

Đóng quân ở Sơn Tây, nghĩa quân có tới hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long.

Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

2

Khởi nghĩa của Lê Hy, Thịnh Hưng

Lê Hy, Thịnh Hưng

1512

Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa

3

Khởi nghĩa của Phùng Chương

Phùng Chương

1515

Nghĩa quân hoạt động mạnh ở Tam Đảo

4

Khởi nghĩa của Trần CảoTrần Cảo

Trần Cảo

1516

Đóng quân ở Đông Triều. Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.

5

Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng

Nguyễn Dương Hưng

1737

Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân Đàng Ngoài.

Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

6

Khởi nghĩa của Lê Duy Mật

Lê Duy Mật

1738 - 1770

Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

7

Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương

Nguyễn Danh Phương

1740 - 1751

Căn cứ chính ở Tam Đảo và lan rộng khắp Sơn Tây, Tuyên Quang.

8

Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu

Nguyễn Hữu Cầu

1741 - 1751

Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn, Hải Phòng, di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình.

9

Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất

Hoàng Công Chất

1739 - 1769

Căn cứ chính ở Điện Biên. Nghĩa quân đã bảo vệ biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.

10

Khởi nghĩa Tây Sơn.

Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ

1771

Căn cứ chính ở Tây Sơn, xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. Nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế nên nghĩa quân nhận được sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân và các dân tộc thiểu số.

- Tạo dựng được lòng tin của nhân dân, tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn phát triển, thống nhất nước nhà.

11

Khởi nghĩa Phan Bá Vành

Phan Bá Vành

1821 - 1827

Nghĩa quân hoạt động rộng khắp ở Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. Lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình. Năm 1827, nhà Nguyễn huy động lực lượng tấn công nghĩa quân, Phan Bá Vành bị bắt, khởi nghĩa thất bại.

Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn.

12

Khởi nghĩa Nông Văn Vân

Nông Văn Vân

1833 - 1835

Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc. Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình. Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, Nông Văn Vân chết trong rừng, khởi nghĩa bị dập tắt.

13

Khởi nghĩa Lê Văn Khôi

Lê Văn Khôi

1833 - 1835

Tháng 6 – 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái. Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa. Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời. Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt.

14

Khởi nghĩa Cao Bá Quát

Cao Bá Quát

1854 - 1856

Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội. Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh. Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt.
Bình luận (0)
pu
15 tháng 2 2019 lúc 22:21

STT

Tên cuộc khởi nghĩa

Người lãnh đạo

Thời gian

Tóm tắt diễn biến chính

Ý nghĩa

1

Khởi nghĩa của Trần Tuân

Trần Tuân

1511

Đóng quân ở Sơn Tây, nghĩa quân có tới hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long.

Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

2

Khởi nghĩa của Lê Hy, Thịnh Hưng

Lê Hy, Thịnh Hưng

1512

Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa

3

Khởi nghĩa của Phùng Chương

Phùng Chương

1515

Nghĩa quân hoạt động mạnh ở Tam Đảo

4

Khởi nghĩa của Trần CảoTrần Cảo

Trần Cảo

1516

Đóng quân ở Đông Triều. Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.

5

Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng

Nguyễn Dương Hưng

1737

Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân Đàng Ngoài.

Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

6

Khởi nghĩa của Lê Duy Mật

Lê Duy Mật

1738 - 1770

Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

7

Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương

Nguyễn Danh Phương

1740 - 1751

Căn cứ chính ở Tam Đảo và lan rộng khắp Sơn Tây, Tuyên Quang.

8

Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu

Nguyễn Hữu Cầu

1741 - 1751

Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn, Hải Phòng, di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình.

9

Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất

Hoàng Công Chất

1739 - 1769

Căn cứ chính ở Điện Biên. Nghĩa quân đã bảo vệ biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.

10

Khởi nghĩa Tây Sơn.

Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ

1771

Căn cứ chính ở Tây Sơn, xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. Nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế nên nghĩa quân nhận được sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân và các dân tộc thiểu số.

- Tạo dựng được lòng tin của nhân dân, tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn phát triển, thống nhất nước nhà.

11

Khởi nghĩa Phan Bá Vành

Phan Bá Vành

1821 - 1827

Nghĩa quân hoạt động rộng khắp ở Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. Lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình. Năm 1827, nhà Nguyễn huy động lực lượng tấn công nghĩa quân, Phan Bá Vành bị bắt, khởi nghĩa thất bại.

Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn.

12

Khởi nghĩa Nông Văn Vân

Nông Văn Vân

1833 - 1835

Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc. Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình. Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, Nông Văn Vân chết trong rừng, khởi nghĩa bị dập tắt.

13

Khởi nghĩa Lê Văn Khôi

Lê Văn Khôi

1833 - 1835

Tháng 6 – 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái. Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa. Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời. Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt.

14

Khởi nghĩa Cao Bá Quát

Cao Bá Quát

1854 - 1856

Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội. Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh. Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bảo An
Xem chi tiết
~kagome-Chan~
1 tháng 5 2017 lúc 15:10

Không đc gọi là chiến tranh phong kiến vì phong trào Tây Sơn nằm trong cuộc đấu tranh rông lớn của nông dân nên ko gọi là chiến tranh phong kiến

Bình luận (0)
Nguyen Ankem
Xem chi tiết
Đạt Trần
7 tháng 5 2018 lúc 22:38

Hỏi đáp Lịch sử

Bình luận (0)
Gôder
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 4 2020 lúc 10:42

Lĩnh vực

Thành tựu

Văn học

- Văn học dân gian phát triển rực rỡ, nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…

- Văn học chữ Nôm những tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,…

Nghệ thuật

- Văn nghệ dân gian:

+ Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi.

+ Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,…

+ Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,…

- Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).

- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:

+ Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),…

+ Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,…

Khoa học - kĩ thuật

* Khoa học:

- Sử học:

+ Có những tác phẩm: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,…

+ Nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII - Lê Quý Đôn, với các tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,…

+ Phan Huy Chú với bộ Lịch triều hiến chương loại chí.

- Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),…

- Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) phát hiện thêm công dụng của 305 vị thuốc nam, thu thập được 2854 phương thuốc trị bệnh, ra đời bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển).

* Kĩ thuật:

- Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí.

- Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.

- Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.


Bình luận (0)
Phúc
17 tháng 4 2020 lúc 11:58

Câu 1:

Lĩnh vực

Thành tựu

Văn học

- Văn học dân gian phát triển rực rỡ, nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…

- Văn học chữ Nôm những tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,…

Nghệ thuật

- Văn nghệ dân gian:

+ Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi.

+ Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,…

+ Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,…

- Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).

- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:

+ Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),…

+ Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,…

Khoa học - kĩ thuật

* Khoa học:

- Sử học:

+ Có những tác phẩm: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,…

+ Nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII - Lê Quý Đôn, với các tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,…

+ Phan Huy Chú với bộ Lịch triều hiến chương loại chí.

- Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),…

- Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) phát hiện thêm công dụng của 305 vị thuốc nam, thu thập được 2854 phương thuốc trị bệnh, ra đời bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển).

* Kĩ thuật:

- Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí.

- Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.

- Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.

Bình luận (0)
Trần Bình Minh
Xem chi tiết
Hạ Tuyết Linhh
21 tháng 5 2018 lúc 20:24

Nền kinh tế của khu vực Đàng Trong và Đàng Ngoài trong thế kỷ XVII – XVIII đều có những thành tựu nổi bật. Tuy nhiên, mỗi vùng lại có những thế mạnh và hạn chế riêng. Ngoài ra những hạn chế trong chính sách của Chính quyền Trung Ương Tập Quyền ở cả 2 xứ Đàng Trong và Đàng Ngoài trong vấn đề ngoại thương cũng là một trong những yếu tố gây cản trở đến sự phát triển của mạng lưới giao thương giữa 2 xứ với các quốc gia trong khu vực và thế giới.

Bình luận (0)