Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
9 tháng 6 2021 lúc 15:45

3 bạn đầu tiên trả lời mik sẽ k cho! mơn giúp mik ik!

Bình luận (0)
Bùi Thu Trang
9 tháng 6 2021 lúc 16:27

Đối với em để tưởng nhớ công ơn to lớn của các vị anh hùng dân tộc nói chung và vua Quang Trung nói ra em cần thể hiện bằng những hành động thiết thực như:chăm chỉ học tập;ngoan ngoãn,nghe lời bề trên;giúp đỡ các bà mẹ anh hùng lao động,thương binh liệt sĩ bởi họ đã hy sinh người con yêu quý của mình cho đất nước để thế hệ mai sau đc hòa bình,ấm no;đi thăm quan,tìm hiểu về các di tích lịch sử để thêm phần nào hiểu hơn về lịch sử dân tộc cũng như các vị anh hùng của đất nước,..(Đoạn văn viết theo cách diễn dịch)

Bình luận (1)
nguyễn thị thu phương
11 tháng 3 2022 lúc 8:44

Đối với em để tưởng nhớ công ơn to lớn của các vị anh hùng dân tộc nói chung và vua Quang Trung nói ra em cần thể hiện bằng những hành động thiết thực như:chăm chỉ học tập;ngoan ngoãn,nghe lời bề trên;giúp đỡ các bà mẹ anh hùng lao động,thương binh liệt sĩ bởi họ đã hy sinh người con yêu quý của mình cho đất nước để thế hệ mai sau đc hòa bình,ấm no;đi thăm quan,tìm hiểu về các di tích lịch sử để thêm phần nào hiểu hơn về lịch sử dân tộc cũng như các vị anh hùng của đất nước,..(Đoạn văn viết theo cách diễn dịch)

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Thanh Tra
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
8 tháng 6 2021 lúc 15:39

các vị danh nhân văn hóa xuất sắc: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông),....

em thích vị danh y Hải Thượng Lãn Ông nhất vì ông là người thầy thuốc có uy tín lớn ở thế kỉ XVIII. thông cảm sâu sắc với cuộc sống cực khổ của nhân dân, ông đã dày công nghiên cứu các sách thuốc thời xưa, kết hợp với kinh nghiệm chữa bệnh truyền thống nên đã phát hiện thêm công dụng của 305 vị thuốc nam và thu nhập được 2854 phương thuốc trị bệnh trong dân gian. Ông có cống hiến xuất sắc vào nền y học và dược học dân tộc, đặc biệt là bộ sách hải thượng y tông tâm lĩnh(66 quyển)

Bình luận (1)
My Lai
Xem chi tiết
1 1. Đánh giặc Quỳnh Châu – chiến tích thời Hùng Vương. ...2 1. Trận Hồ Điển Triệt và cơ hội bị bỏ lỡ của Lý Nam Đế ...3 0. Trận Bạch Đằng 938 và chiến thuật đóng cọc gỗ kinh điển. ...4 1. Trận Bạch Đằng 981 kế mai phục của Lê Đại Hành. ...5 0. Nhật Lệ trận thủy chiến lịch sử giữa Đại Việt và Chiêm Thành. ...6 1. .............................................................
Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
22 tháng 3 2021 lúc 19:06

Thủy chiến Đầm Dạ Trạch

Bạch Đằng Giang

Thủy chiến sông Như Nguyệt

Trận Vân Đồn

Đủ chưa bạn ha haha

Bình luận (0)
Võ Lê Nhật Nguyên
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
8 tháng 1 2021 lúc 12:43
Nguyên nhân:+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.Ý nghĩa:+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.Ý nghĩa lịch sử:+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.
Bình luận (0)
Cherry
Xem chi tiết

nhà lý:ruộng đất trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua.Nhưng phần lớn lại do nông dân cach rác .hàng năm,dân làng chia nhau làm ruộng đất công để cày cấy và nộp thuế cho vua .

Mùa xuân hàng năm  cá vua nhà lý thường về các địa phương cày tịch điền.

nhà trần : ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước và là nguồn thu nhập chính của nhà nước.các làng xã chia ruộng cho nông dân cày cấy và thu thuế.ngoài ra còn có ruộng đất của quý tộc , vương hầu (gọi là điền tranh).nhà trần còn ban thái ấp cho các vương hầu ,quý tộc.

Bình luận (1)
Cherry
24 tháng 12 2020 lúc 17:28

Sai ròi mik bảo so sánh giống và khác nhau cơ mà

Bình luận (0)
Cherry
24 tháng 12 2020 lúc 17:34

Sai ròi

Bình luận (0)
Kfkfj
Xem chi tiết
Cú Đêm
Xem chi tiết
Phezam
18 tháng 5 2018 lúc 19:29

Những thành tựu chính trị thời phong kiến:

- Trải qua hàng chục vạn năm, những người nguyên thủy trên đất Việt Nam dần dần quần tụ lại để tạo nễn những quốc gia cổ đại đầu tiên: Văn Làng – Âu Lạc, Lâm Âp – Cham-pa, Phù Nam.

- Từ thế kỉ X, sau một nghìn năm chiến đấu kiên cường chống Bắc thuộc, dân tộc Việt Nam bước vào một thời đại mới, thời đại phong kiến độc lập, kéo dài đến giữa thế kỉ XIX. Trải qua nhiều triều đại kế tiếp nhau, nhân dân Việt Nam đã từng bước xây dựng một nhà nước hoàn chỉnh, theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

- Về tổ chức, chính quyền trung ương do vua đứng đầu, cai quản mọi việc. Dưới vua có sáu bộ và những cơ quan giúp việc hoặc giám sát gồm nhiều đời, viện ,tự, quán, các. Đất nước trải dài từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau, chia thành những đơn vị hành chính thống nhất: tỉnh, phủ, huyện, châu, xã, thôn, cố chính quyền cai quản.

- Quân đội được xây dựng khá hoàn chỉnh, gồm thủy binh, bộ binh…

- Từ thời Lý, mỗi triều đại có bộ luật thành văn riêng của mình, trong đó đáng chú ý nhất là bộ Quốc triều hình luật (thời Lê) và Hoàng Việt luật lệ (thời Nguyễn).

- Các triều đại có chính sách dân tộc riêng, nhằm củng cố khôi đoởn kết và sự thống nhất lãnh thổ. Chính sách đói ngoại hình thành từ thời nhà Đinh, được tiếp tục duy trì và hoàn chỉnh qua các triều đại tiếp sau, chủ yếu trong quan hệ với các triều đại phương Bắc. Tuy việc thực hiện có lúc khác nhau, nhưng tinh thần chung là độc lập, tự chủ.

Bình luận (5)
Huỳnh lê thảo vy
18 tháng 5 2018 lúc 19:50

Những thành tựu chính trị:

Lê Lợi lên ngôi hoàng đế( Lê Thái Tổ) khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt. Xây dựng chính quyền mới.

Đứng đầu là vua, giúp việc cho vua là các đại thần, có 6 bộ ( Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) ngoài ra còn có các cơ quan (Hàn Lâm Viện, Quốc Sử Viện, Ngự Sử Đài)

Ở phương chia nước ra làm 13 đạo duói đạo là phủ châu, huyện ,xã

=> Đây là nhà nước chuyên chế tập quyền hoàn chỉnh nhất thời phong kiến Việt Nam.

Bình luận (1)
Bùi Lan Oanh
Xem chi tiết
vothedien
12 tháng 5 2018 lúc 6:54

Thời Quang Trung:

+ bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế
+ mở cửa ải, thông chợ búa​

Thời Nguyễn

+ buôn bán với các nước : Trung quốc, Xiêm, Mã Lai,
+ hạn chế buôn bán với các nước phương tây​

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân An
12 tháng 5 2018 lúc 8:34

(*) Ngoại giao
_ Thời Quang Trung:đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng vẫn kiên quyết, bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc
_ Thời Nguyễn: thuần phục nhà Thanh nhưng khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây

(*) Ngoại thương
_ Thời Quang Trung:

+ bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế
+ mở cửa ải, thông chợ búa​

_ Thời Nguyễn

+ buôn bán với các nước : Trung quốc, Xiêm, Mã Lai,
+ hạn chế buôn bán với các nước phương tây​

Bình luận (0)
Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhân
28 tháng 5 2018 lúc 19:49

*Nông nghiệp:

-Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền,song do diện tích đất công ít(20% tổng diện tích đất) đối tượng được hưởng nhiều,vì vậy tác dụng không lớn

-Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức,nhà nước và nhân dân cùng khai hoang.

-Nhà nước còn bỏ tiền,huy động nhân dân sửa,đắp đê điều.

-Trong nhân dân,kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.

*Thủ công nghiệp:

-Thủ công nghiệp nhà nước:

+Tổ chức theo quy mô lớn,các quan xưởng được xây dựng,sản xuất tiền,vũ khí,đóng thuyền,làm đồ trang sức,làm gạch ngói(nghề cũ).

+Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy-được tiếp cận với máy chạy bằng hơi nước.

-Trong nhân dân:nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.

*Thương nghiệp:

-Nội dung phát triển chậm chạp do thuế khóa phức tạp của nhà nước.

-Ngoại thương:Nhà nước lắm độc quyền,buôn bán với các nước láng giềng như Trung Hoa,Xiêm,Mã Lai.

-Dè dặt với phương Tây,tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.

-Cho lên đô thị tàn lụi dần.

mk nghĩ vậy thôi❗hihi

Bình luận (0)
Huong San
29 tháng 5 2018 lúc 10:14

*Nông nghiệp:

-Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền,song do diện tích đất công ít(20% tổng diện tích đất) đối tượng được hưởng nhiều,vì vậy tác dụng không lớn

-Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức,nhà nước và nhân dân cùng khai hoang.

-Nhà nước còn bỏ tiền,huy động nhân dân sửa,đắp đê điều.

-Trong nhân dân,kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.

*Thủ công nghiệp:

-Thủ công nghiệp nhà nước:

+Tổ chức theo quy mô lớn,các quan xưởng được xây dựng,sản xuất tiền,vũ khí,đóng thuyền,làm đồ trang sức,làm gạch ngói(nghề cũ).

+Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy-được tiếp cận với máy chạy bằng hơi nước.

-Trong nhân dân:nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.

*Thương nghiệp:

-Nội dung phát triển chậm chạp do thuế khóa phức tạp của nhà nước.

-Ngoại thương:Nhà nước lắm độc quyền,buôn bán với các nước láng giềng như Trung Hoa,Xiêm,Mã Lai.

-Dè dặt với phương Tây,tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.

-Cho lên đô thị tàn lụi dần.

Bình luận (0)
Dang Vo Minh Long
Xem chi tiết
vothedien
11 tháng 5 2018 lúc 8:58

Trận Tốt Động - Chúc Động là một chiến dịch tiêu diệt chiến lớn. Chỉ trong ba ngày đêm, với một quân số ít hơn địch nhiều lần nhưng quyết tâm cao cùng với cách đánh mưu trí, sáng tạo, quân Lam Sơn đã diệt phần lớn đạo quân Minh, khiến chúng càng lún sâu vào thế phòng ngự bị động. Vương Thông sợ quân ta tiến công tiêu diệt nên một mặt xin giảng hoà để làm kế hoãn binh, một mặt cử người về cấp báo xin viện binh.

Chiến dịch Chi Lăng - Xương Giang (từ ngày 8/10-3/11/1427) tiêu diệt hoàn toàn đạo viện binh 15 vạn quân Minh là trận quyết chiến chiến lược dập tắt hy vọng cuối cùng của quân Minh. Vương Thông thế cùng lực kiệt đành xin “giảng hoà” giữ mạng đám tàn quân về nước.

Bình luận (0)
sieu pham zed
11 tháng 5 2018 lúc 13:08

-Trận chiến tốt động-chúc động

là một trận đánh mai phục ở tốt động-chúc động và đánh quyết liệt giặc ngoại xâm

kết quả

5 vạn quân giặc bị tử thương, một vạn quân bị bắt sống, giải phóng nhiều châu huyện

- Trận chi lăng-xương giang

sử dụng chiến thuật hợp lí để đánh giặc

Kết quả trận chi lăng-xương giang tiêu diệt hơn tám vạn quân

-Ý nghĩa: cuộc khởi nghĩa chi lăng-xương giang thắng lợi đã kết thúc 10 năm đô hộ tàn bạo của nhà minh

+mở ra một thời kì mới, phát triển mới của dân tộc thời lê sơ

Bình luận (0)