Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
25 tháng 3 2022 lúc 9:51

Tham Khảo

Nhận xét phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII:

Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.

Quy mô: Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn

Bình luận (1)
sky12
25 tháng 3 2022 lúc 9:55

Câu 3.Tích ở ý 2,3,4

Câu 4.

- Thời gian,số luợng: Kéo dài,liên tục,có cuộc khởi nghĩa kéo dài hơn 30 năm ( khởi nghĩa Lê Duy Mật,...)

- Phạm vi hoạt động: Bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh-Nghệ

- Lực lượng tham gia: Đông đảo lực lượng tham gia đặc biệt là lực lượng nông dân 

- Quan hệ giữa các cuộc khởi nghĩa: đều thất bại nhưng mang ý chí đấu tranh chống áp bực cường quyền của nghĩa quân làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.Mang tư tưởng hệ phong kiến và đều diễn ra lẻ tẻ,chưa có sự thống nhất.

Bình luận (1)
kodo sinichi
25 tháng 3 2022 lúc 11:10

Tham Khảo

Nhận xét phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII:

Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.

Quy mô: Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Giang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
25 tháng 3 2022 lúc 9:27

Refer

Đàng ngoài:

+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.

– Đàng trong:

+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.

 

=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định

Bình luận (0)
Tòi >33
25 tháng 3 2022 lúc 9:28

tham khảo

 

 Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

Bình luận (0)
TV Cuber
25 tháng 3 2022 lúc 9:28

refer

 

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Giang
Xem chi tiết
Long Sơn
23 tháng 3 2022 lúc 8:41

5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. 8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương 9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) 1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An

1 -a

2-d

3-c

4-b

 10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư. - Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là: Thượng Thư. Các cơ quan chuyên môn có Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (Viết sử), Ngự sử đài ( can gián vua và các triều thần).

Bình luận (0)
sky12
23 tháng 3 2022 lúc 8:41

Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là

A. Hình thư.

B. Hình luật.

C. Quốc triều hình luật.

D. Hoàng triều luật lệ.

6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ?

A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung

A. thể hiện tình yêu quê hương.

B. có nội dung yêu nước sâu sắc.

C. đề cao giá trị con người.

D. đề cao tính nhân văn.

8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai?

A. Bà Huyện Thanh Quan.

B. Đoàn Thị Điểm.

C. Lê Ngọc Hân.

D. Hồ Xuân Hương

9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) (nhìn khó quá bạn)

1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế

3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An    

e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang

10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư.

- Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là:

............................Thượng Thư....................Các cơ quan chuyên môn có..............Hàn lâm viện....................(soạn thảo công văn), .....Quốc sử viện,...............................(Viết sử), ...........................Ngự sử đài.................( can gián vua và các triều thần).

Bình luận (0)
ha mai chi
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
22 tháng 3 2022 lúc 22:16

tham khảo

Thời gianSự kiện
1771Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
1773Chiếm phủ thành Quy Nhơn
1774Mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận
1776-1783Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định
1777Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn
1785Đánh tan 5 vạn quân Xiêm
1786-1888Lật đổ chính quyền phong kiến Trịnh - Lê
1789Đại phá 29vạn quân thanh xâm lược
Bình luận (1)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
22 tháng 3 2022 lúc 22:17

Tham khảo:

Thời gianSự kiện
1771Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
1773Chiếm phủ thành Quy Nhơn
1774Mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận
1776-1783Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định
1777Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn
1785Đánh tan 5 vạn quân Xiêm
1786-1888Lật đổ chính quyền phong kiến Trịnh - Lê
1789Đại phá 29vạn quân thanh xâm lược
Bình luận (0)
Lysr
22 tháng 3 2022 lúc 22:17

Biến động chính trị : Đất nước bị chia cắt, xảy ra xung đột và chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến 

Bình luận (1)
huy =)
Xem chi tiết
Ngủ ✰_
19 tháng 3 2022 lúc 12:20

thi giúp ko đc:v 

Bình luận (1)
Lê Michael
19 tháng 3 2022 lúc 12:20

- Giáo sĩ A- lec- xăng đơ Rôt 

Bình luận (0)
kodo sinichi
19 tháng 3 2022 lúc 12:21

A- lec- xăng đơ Rôt 

Bình luận (0)
huy =)
Xem chi tiết
Tòi >33
19 tháng 3 2022 lúc 12:10

tham khảo

 

- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.

- Hoạt động chính:

+ Tự xưng là Giản Định hoàng đế (10/1407).

+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.

+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.

- Kết quả: Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân => Cuộc khởi nghĩa tan rã dần.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
19 tháng 3 2022 lúc 12:10

Tham khảo:

- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.

- Hoạt động chính:

+ Tự xưng là Giản Định hoàng đế (10/1407).

+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.

+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.

- Kết quả: Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân => Cuộc khởi nghĩa tan rã dần.

Bình luận (0)
kodo sinichi
19 tháng 3 2022 lúc 12:10

tham khảo 

a) Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)

- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.

- Hoạt động chính:

+ Tự xưng là Giản Định hoàng đế (10/1407).

+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.

+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.

- Kết quả: Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân => Cuộc khởi nghĩa tan rã dần.

Mục b

b) Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409 - 1414)

- Địa bàn: diễn ra trên địa bàn rộng lớn từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.

- Hoạt động chính:

 + Trần Quý Khoáng lên ngôi, lấy hiệu là Trùng Quang đế.

 + Năm 1411, quân Minh được tăng viện binh mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa. Nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.

 + Tháng 8 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa làm cho nghĩa quân tan rã dần.

- Kết quả: Trần Quý Khoáng, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt => Cuộc khởi nghĩa thất bại.

ND chính

Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần: khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409); khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),...

 

Bình luận (0)
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
19 tháng 3 2022 lúc 10:13

Câu 1:

Sau kháng chiến thất bại của nhà Hồ, nhà Mình đã áp đặt những ách đô hộ độc ác lên nước ta . Trong hoàn cảnh đó những cuộc khởi nghĩa nổ ra nhưg đều thất bại.Trong lúc này Lê Lợi ở Lam Sơn đã phất cờ khởi nghĩa

Câu 2:

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chia làm 3 giao đoạn.

-Giai đoạn 1(1418-1423):

+Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn lấy niên hiệu là "Bình Định Vương"

+Những năm đầu nghĩa quân hoạt động ở núi Chí Linh gặp nhiều khó khăn

+Lê Lợi tạm hòa với quân minh.

-Giai đoạn 2(1424-1426):

+ Nghĩa quân rời Thanh Hóa vào Nghệ An.

+Nghĩa quân giải phóng Nghệ AN, Tân Bình, Thuận hóa, và tiến quân ra bắc.

+Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân thắng nhiều trận lớn, quân mình rơi vào thế phòng ngự rút vào thành Đông Quan cố thủ, cuộc kháng chiến chuyển sang giai đọan phản công.

-Giai đoạn 3(cuối năm 1426- cuối năm 1427)

+Nghĩa quân dành thắng lợi lớn ở trận tốt động-chúc động cuối năm 1426. tiêu diệt quân địch. vây hãm quân dịch ở thành đông quan.

+nghĩa quân dành thắng lợi lớn ở trận chi lăng- xương giang (10-1427). buộc quân minh phải rút về nước. đất nước ta sạch bóng quân thù.

Câu 3:

* Kinh tế :

- Nông nghiệp :
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất

- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng

- Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...

- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

Câu 4: 

Nhận xét về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI:

- Nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.

- Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.

=> Nhà Lê bước vào thời kì suy yếu.

Câu 5:

- Nền giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ như vậy vì:

- Nhà nước quan tâm đến giáo dục.

- Ở các đạo, phủ đều có trường công, hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại.

- Đa số người dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Giáo dục, thi cử qui củ, chặt chẽ.

Câu 6:

- Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".

+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".

 



 

Bình luận (0)
Ninh Phạm Khoa
Xem chi tiết
sky12
13 tháng 2 2022 lúc 22:10

Câu 1: Tham khảo

Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

Câu 2:

- Nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài

- Xuất hiện nhiều thành thị,việc giao lưu buôn bán được đẩy mạnh

- Nhiều làng nghề thủ công dần xuất hiện và phát triển nổi tiếng

 

Bình luận (0)
Long Hoàng
Xem chi tiết
Long Hoàng
18 tháng 1 2022 lúc 23:17

giúp mình vs

Bình luận (0)
qlamm
18 tháng 1 2022 lúc 23:22
Bình luận (1)
nguyên bá phúc
Xem chi tiết
Đặng Trần Gia Hân
7 tháng 1 2022 lúc 22:34

1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

Bình luận (0)