Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI

Trần Hiền
Xem chi tiết
Ánh Thuu
31 tháng 8 2017 lúc 22:28

Hình 12 : Hàng nghìn người châu phi bị bắt lên tàu trở sang châu mỹ.

Hình 13 : Thổ dân da đỏ bị bắt sau những cuộc xung đột với thương nhân châu âu

Những hình này chứng tỏ : Một số các cuộc phát kiến địa lí đã làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

Số phận của những con người trong hình : Bị đem bán làm nô lệ, bị bóc lột sức lao động, bị khinh bỉ, coi thường, được dùng như đồ vật để sai khiến, đem tặng, đem biếu,...

Bình luận (0)
Lan Nguyen
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
30 tháng 6 2017 lúc 13:36
Thành tựu Thời kỳ đất nước bị chia cắt (Tk XVI - XVIII)
Văn học

- Văn học chữ Hán tuy chiếm ưu thế, nhưng văn học chữ Nôm phát triển hơn hẳn. Thơ Nôm, truyện Nôm xuất hiện ngày càng nhiều, nội dung thường viết về hạnh phúc con người và tố cáo những bất công trong xã hội.

- Sang nửa đầu thế kỷ XVIII, văn học dân gian phát triển phong phú. Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.

- Một số tác phẩm nổi tiếng: Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Thạch Sanh,...

- Một số nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...

Nghệ thuật

- Nghệ thuật dân gian và điêu khắc phát triển. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn, nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.

-Nghệ thuật sân khấu đa dạng và phong phú. Nội dung thường phản ánh đời sống lao động vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
SBim Bet
9 tháng 5 2016 lúc 20:36

mk chỉ bít 1 ít thôi thông cảm nka!

-Ý nghĩa đánh tan các cuộc xâm lược Xiêm: Là trận thủy chiến lớn nhất, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến xâm lược  Xiêm. Đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên trình độ mới.

-Ý nghĩa Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh: Tạo điều kiện cơ bản thống nhất đất nước. Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.

-Ý nghĩa Lịch sử: Lật đổ chính quyền Nguyến-Trịnh-Lê, xóa bỏ chia cách đất nước. Đánh tan xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ độc lập dân tộc lãnh thổ của Tổ Quốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thu Huyền
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
17 tháng 5 2017 lúc 15:25

1.Trước tình hình quân Minh tấn công, người đưa đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa,chuyển quân vào Nghệ An là ai?

- Là Nguyễn Chích.

2.Tác giả của ."Đại Việt sử kí toàn thư"là Lê Văn Hưu" đ/s?

- Đúng.

3. Vua Quang Trung ra"chiếu khuyến nông"để giải quyết tình trạng đói kém do họ Nguyễn đàng trong để đ/s?

- Đúng.

4. Đầu thế kỉ xvi triều đình nhà lê phát triển hùng mạnh đ/s?

- Sai.

5. Các tác phẩm tiêu biểu của các tác giả

A. Nguyễn Trãi: Bình Ngô đại cáo, Dư địa chí,...

B. Lê Thánh Tôn: Minh Lương cẩm tú, Quỳnh uyển cửu ca,...

C. Ngô Sĩ Liên: Đại Việt Sử Ký toàn thư,...

D. Lương Thế Vinh: Đại thành toán Pháp, Thiền môn giáo khoa,...

Bình luận (0)
Mi Mao <3
1 tháng 5 2018 lúc 14:25

1. nguyễn chích

2.sai. ngô sĩ liên. đại việt sử kí ms là của Lê Văn Hưu

3. đ

4.sai

5. ng trãi: ức trai thi tập,...

lê thánh tông: An Bang phong thổ, Đề Bạch Nha động,...

ngô sĩ liên:đại việt sử kí toàn thư, ...

Lương thế vinh:Đại thành Toán pháp,Khải minh Toán học,...

Bình luận (0)
Chien Cong Hoang Tu
Xem chi tiết
Nhật Linh
7 tháng 5 2017 lúc 8:47

-Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của nền văn học dân tộc trong suốt thời kỳ phong kiến. Vì sự phát triển rực rỡ của nó mà nhiều nhà nghiên cứu đã mệnh danh cho giai đoạn này là giai đoạn văn học cổ điển Việt Nam. Khái niệm giai đoạn văn học cổ điển Việt Nam ở đây tạm hiểu là một di sản văn học thuộc về quá khứ, có giá trị ưu tú và đã được thử thách, được khẳng định qua thời gian.

-Vậy, một vấn đề đặt ra là tại sao văn học giai đoạn này lại phát triển rực rỡ như vậy? Văn học giai đoạn này phát triển rực rỡ, điều đó không có gì là ngẫu nhiên. Có hai nguyên nhân:

+Văn học giai đoạn này đã kế thừa những thành tựu của nền văn học dân gian và những thành tựu của nền văn học viết-một nền văn học đã được phát triển trong gần tám thế kỷ.

+Tuy nhiên cái quyết định vẫn là bối cảnh lịch sử-xã hội, tư tưởng, văn hóa.

Nhận xét thì bạn tự rút ra từ đoạn trên nha

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Hồng Hải
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 4 2017 lúc 22:01

- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Có được thắng lợi trên, trước hết là do sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân. Nỗi bất bình cao độ, ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả đã thôi thúc nhân dân ta vùng lên chống chính quyền phong kiến phản động trong nước và quân xâm lược hung bạo. Tiêu biểu nhất là sự gia nhập nghĩa quân của các tầng lớp nhân dân, các địa phương trong nước. Đây là sức mạnh vô địch lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

Bình luận (0)
Lệnh Hồ Xung
Xem chi tiết
nguyễn thị thu trang
8 tháng 5 2017 lúc 21:09

dựa vào sgk nha bạn

Bình luận (1)
Quỳnh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo An
29 tháng 4 2017 lúc 8:38

Câu 1: Nêu lên được vai trò và những đóng góp to lớn có ý nghĩa quyết định của phong trào Tây Sơn và của vương triều Quang Trung thể hiện trong diễn biến của phong trào Tây Sơn như là người chỉ huy quân Tây Sơn bắt, giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong, cũng là người chỉ huy quân Tây Sơn tiến ra Bắc, tiêu diệt chính quyền họ Trịnh và sau đó là chính quyền vua Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, là vị tổng chỉ huy đánh bại 5 vạn quân xâm lược Xiêm, 29 vạn quân xâm lược Thanh, là vị hoàng đế sáng lập ra Vương triều Tây Sơn với nhiều chính sách cải cách tích cực... củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc. Từ đó rút ra kết luận trả lời câu hỏi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bảo An
29 tháng 4 2017 lúc 8:46

Câu 2:

-Năm 1802, Nguyển Ánh đánh bại triều Tây Sơn.

-Năm 1802, Nguyển Ánh đặt niên hiệu là Gia long , chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triề Nguyễn.

-Năm 1806, Nguyển Ánh lên ngôi hoàng đế.

- Chia nước ta làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc(phủ Thừa Thiên).

- Quan tâm củng cố quân đội,

-Xây dựng thành trì vững chắc, xây dựng trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Bảo An
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
27 tháng 4 2017 lúc 21:27

Nguyễn Huệ lâm bệnh và đột ngột qua đời ở tuổi 40, khi nhiều dự định còn dang dở.

Bình luận (0)
Trần Hà Trang
27 tháng 4 2017 lúc 21:32

Vua Quang Trung mất ngày 16 - 9 - 1792, khi đất nước giành lại được độc lập không lâu, sau chiến thắng vang dội của phong trào Tây Sơn. Sự nghiệp của ngài còn đang dang dở, bao ý định xây dựng đất nước còn chưa hoàn thiện. Khi ngài mất cũng là khi ý định mở cuộc tấn công lớn nhằm tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định.

Bình luận (0)