Bài 29: Bài luyện tập 5

Đinh Thị Hồng Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 2 2017 lúc 20:37

a)PTHH: R + \(\frac{1}{2}\)O2 -to-> RO

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>m_{O_2}=m_{RO}-m_R=12-7,2=4,8\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_R=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\frac{7,2}{0,3}=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại R là magie (KHHH: Mg)

Bình luận (1)
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
13 tháng 2 2017 lúc 11:02

b) Phương trình hóa học.

KClO3 2KCl + 3O2

2.122,5 gam 3.22,4 lít

m gam 2,22 lít

Khối lượng kali clorat cần dùng là :

m = (gam).

ĐKPỨ đã ghi trong PTHH


Bình luận (2)
Hoàng Hải Yến
14 tháng 2 2017 lúc 21:20

a) Thể tích oxi cần dùng là : (lít).

Số mol khí oxi là : = 0,099 (mol).

Phương trình phản ứng :

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

2mol 1mol

n mol 0,099 mol

=> n = = 0,198 (mol).

Khối lượng Kali pemagarat cần dùng là :

m = 0,198. (39 + 55 + 64) = 31,3 (g).

b) Phương trình hóa học.

KClO3 2KCl + 3O2

2.122,5 gam 3.22,4 lít

m gam 2,22 lít

Khối lượng kali clorat cần dùng là :

m = (gam).

Bình luận (2)
wcdccedc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thư
Xem chi tiết
ttnn
12 tháng 2 2017 lúc 14:02

a) Ta có PTHH :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

nS = m/M = 8/32 =0.25(mol)

Theo PT => nSO2 = nS = 0.25(mol)

=> mSO2 = n .M = 0.25 x 64=16(g)

b) Theo PT=> nO2 = nS = 0.25(mol)

=> VO2 = n x 22.4 = 0.25 x 22.4=5.6(l)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thư
12 tháng 2 2017 lúc 13:17

À đề sai rồi nha :)

Đốt cháy 8g lưu huỳnh trong o2 nha . giúp mình làm với

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 2 2017 lúc 15:41

Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{5}{32}=0,15625\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 -to> SO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{SO_2}=n_S=n_{O_2}=0,15625\left(mol\right)\)

a) Khối lượng SO2 tạo thành:

\(m_{SO_2}=0,15625.64=10\left(g\right)\)

b) Thể tích O2 cần dùng (ở đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15625.22,4=3,5\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Anh Tuấn Hồ Sĩ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 2 2017 lúc 9:08
Oxit axit Oxit bazơ

NO2: nitơ đioxit

CO2: cacbon đioxit

SO2: lưu huỳnh đioxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

P2O3: điphotpho rtrioxit

N2O5: đinitơ pentaoxit

N2O3 : đinitơ trioxit

SiO2 : silic đioxit

SO3: lưu huỳnh trioxit

MgO: magie oxit

Na2O: natri oxit

K2O: kali oxit

BaO: bari oxit

PbO: Chì II oxit

HgO: thủy ngân II oxit

CuO: đồng II oxit

ZnO: kẽm oxit

Fe2O3: sắt III oxit

FeO: Sắt II oxit

Bình luận (1)
Trần Khởi My
11 tháng 2 2017 lúc 17:31
Oxit axit Oxit bazo

CO ;SO2 ; SO3 ; SO4 ; H2O ; SiO2 ; N2O3 ; PO4 ; NO3 ; CO2

Na2O ; FeO ; Fe2O3 ; K2O ; MgO ; ZnO ; CuO ; Ag2O ; Al2O3 ; CaO

Bình luận (1)
Nguyễn Châm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
5 tháng 2 2017 lúc 15:31

PTHH: 4P+5O2=to=>2P2O5

\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\frac{16}{32}=0,5mol\)

Vì: \(\frac{0,2}{4}< \frac{0,5}{5}\)=> P hết, O2

\(n_{P_2O_5}=\frac{2}{4}.n_P=\frac{2}{4}.0,2=0,1mol\)

\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 2 2017 lúc 16:45

Ta có:

\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,5}{5}\)

=> P phản ứng hết, O2 dư nên tính theo nP

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng P2O5 thu được:

\(m_{P_2O_5}=142.0,1=14,2\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Châm Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 2 2017 lúc 14:41

Đặt hóa trị của kim loại R là a

PTHH: 4R + aO2 =(nhiệt)=> 2R2Oa

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mR + mO2 = mR2Oa

\(\Rightarrow m_{O2}=m_{R2\text{O}a}-m_{\text{R}}=11,2-8=3,2\left(gam\right)\)

\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH, \(n_{\text{R}}=\frac{0,4}{a}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=8\div\frac{0,4}{a}=20\text{a}\)

Vì R là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3

Xét chỉ thấy a = 2 là phủ hợp

Khi đó: MR = 40 (g/mol)

\(\Rightarrow\) R là Canxi (Ca)

Bình luận (6)
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
6 tháng 2 2017 lúc 16:39

đề có thíu không bạn?

Bình luận (2)
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
5 tháng 2 2017 lúc 15:34

\(m_{O_2}=0,2.32=6,4g\)

2Mg+O2->2MgO

Thu được hỗn hợp rắn nên ngoài MgO còn có Mg dư=> O2 hết

\(n_{Mg}=0,2.2=0,4mol\)

\(m_{Mg}=0,4.24=9,6g\)

Bình luận (6)
A Lan
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Anh
31 tháng 1 2017 lúc 21:00

cho 0,65 gam Zn tác dụng vs 7,3 gam HCl

a) chất nào cn dư sau phản ứng ? khối lượng bằng bao nhiêu gam?

b) tính thể tích khí hiđro thu đc ở đktc

Bình luận (3)
Nguyen Quynh Anh
31 tháng 1 2017 lúc 21:04

cho 22.4 gam sắt vào một dung dịch chứa 18,25 gam axit clohiđric tạo thành sắt (II) clorua và khí hiđro

a) lập PTHH của phẳn ứng trên

b) chất nào cn dư sau phản ứng và cn bao hiêu gam

c) tính thể tích của khí hiđro thu đc ở đktc

Bình luận (1)