Bài 29: Bài luyện tập 5

Hoa Hồng
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
7 tháng 4 2020 lúc 16:06

S+O2-->SO2

0,2---0,2 mol

nS=6,4\32=0,2 mol

=>VO2=0,2.22,4=4,48 l

Bình luận (0)
Mai Ngoc
Xem chi tiết
Mai Ngoc
Xem chi tiết
Lê Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Cậu♥Chủ♥Ngốc
Xem chi tiết
lê thị hương giang
9 tháng 9 2018 lúc 19:20

Bài 1:

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)

TheoPT: 4mol....3mol

Theo đề:0,1.......0,15 mol

Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{4}< \dfrac{0,15}{3}\)

=> \(O_2\)

Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=27.0,05=1,35\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{3}{4}.0,1=0,075\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2dư}=0,15-0,075=0,075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2dư}=0,075.32=2,4\left(g\right)\)

Bài 2 :

Tương tự

Tìm chất dư, rồi tính theo chất còn lại

Bình luận (0)
Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Tô Ngọc Hà
16 tháng 8 2018 lúc 15:06

C1: Zn + 2HCl--> ZnCl2 + H2

ta có nZn=6,5/65=0,1mol

Theo PTHH ta có nZnCl2=nZn=0,1mol

=> mZnCl2=0,1.136=13,6g

C:2

Ta có nZn=0,1mol

Theo PTHH ta có 2nZn=nHCl=0,2mol

nZn=nH2=0,1mol

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có;

mZn + mHCl-mH2=mZnCl2

<=> 6,5+ 0,2.36,5-0,1.2=mZnCl2

<=> mZnCl2=13,6 g

Chúc bạn hk tốt

Bình luận (0)
Duy Quýy
Xem chi tiết
Phạm Lâm Hoàng
Xem chi tiết
Bình Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Đặng Nguyệt
Xem chi tiết
OP︵JACK-FF
20 tháng 9 2020 lúc 12:21

Kết quả của thí nghiệm 1: Đun nóng KMnO4.

1) Hiện tượng: Chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần thành màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy.

2) Viết phương trình hóa học:

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

3) Giải thích:

Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi.

Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy.

Chất rắn màu đen là MnO2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
OP︵JACK-FF
20 tháng 9 2020 lúc 12:22

Kết quả của thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi.

1) Hiện tượng:

- Trong không khí lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt.

- Trong khí oxi lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn.

- Tạo ra chất khí mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.

2) Phương trình hóa học:

S + O2 → SO2.

3) Giải thích: Vì trong lọ đựng oxi sự tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn.

4) Kết luận: Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo ra oxit axit.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa