Bài 28 : Ôn tập

Nguyễn Bảo  Linh
Xem chi tiết
Duong Nguyen
2 tháng 5 2021 lúc 21:28

1

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- từ tháng 4 năm 42 -->đến tháng 11 năm 43 

-người chỉ huy là Trưng Trắc và Trưng Nhị

- quân xâm lược là nhà Hán

Bình luận (0)
Duong Nguyen
2 tháng 5 2021 lúc 21:31

2

- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

- Cừ năm 248

- Người chỉ huy là Bà Triệu Thị Trinh

- Quân xâm lược là nhà Ngô

Bình luận (1)
Duong Nguyen
2 tháng 5 2021 lúc 21:34

3

- cuộc khởi nghĩa Lý Bí

- từ năm 542

- người chỉ huy là Lý Bí ( còn gọi là Lý Bôn )

- quân xâm lược là nhà Lương

Bình luận (0)
Thiên Phúc
Xem chi tiết
hmuhmi
1 tháng 5 2021 lúc 12:39

undefined

Bình luận (0)
Thiên Phúc
Xem chi tiết
Hạnh Hồng
30 tháng 4 2021 lúc 19:52

Bình luận (0)
🍀 Bé Bin 🍀
30 tháng 4 2021 lúc 20:23

Sự sắp đặt: Cử người cai trị đến cấp huyện để quản lí các bản làng,thôn,ấp của người Việt.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
28 tháng 4 2021 lúc 20:58

- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.

- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

image

Bình luận (0)
Kieu Diem
28 tháng 4 2021 lúc 20:59

- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.

- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

image 
Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
24 tháng 3 2022 lúc 21:15

- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.

- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Số thứ tựTênThời gianNgười lãnh đạoKết quả
1Khởi nghĩa 2 Bà TrưngNăm 40Trưng TrắcKhởi nghĩa thắng lợi
2Khởi nghĩa Bà TriệuNăm 248Bà TriệuKhởi nghĩa thất bại
3Khởi nghĩa Lý BíNăm 544 - 602Lý BíKhởi nghĩa thắng lợi
4Khởi nghĩa Mai Thúc LoanNăm 722Mai Thúc LoanKhởi nghĩa thất bại
5Khởi nghĩa Phùng HưngNăm 776Phùng Hưng , Phùng HảiKhởi nghĩa thắng lợi
6Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng Năm 938Ngô QuyềnKhởi nghĩa thắng lợi
    
Bình luận (0)
Đỗ Minh Châu
3 tháng 5 2021 lúc 15:39

Bình luận (0)
Han Do
Xem chi tiết
Ɲɠọç⁀²ᵏ⁹
25 tháng 4 2021 lúc 8:53

- Người Hán thâu tóm mọi quyền lực, xã hội có sự phân hóa sâu sắc.

- Nhà Hán mở trường dạy học chữ Hán, các đạo Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo tràn vào nước ta.

- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống, phong tục của mình như ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh trưng,...

- Nhân dân theo học chữ Hán, đọc theo cách riêng của mình

Bình luận (0)
Nam Bùi Hoàng
25 tháng 4 2021 lúc 10:31

Nhà Hán thâu tóm quyền lực

mở trường dạy học

xoá bỏ phong tục của nước ta nhưng nhân dân ta vẫn giữ tiếng nói tổ tiên và vẫn giữ truyền thông và phong tục, tập quán

Bình luận (0)
Han Do
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
24 tháng 4 2021 lúc 21:03

Bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:

 


 

Bình luận (0)
Anti Spam - Thù Copy - G...
24 tháng 4 2021 lúc 21:26
STTTên cuộc khởi nghĩaThời gianQuân thùNgười lãnh đạoKết quả
1Hai Bà TrưngNăm 40Quân HánHai Bà Trưng 
2Bà TriệuNăm 248Quân NgôBà Triệu 
3Lí BíNăm 542 - 602Quân LươngLí Bí 
4Mai Thúc LoanĐầu thế kỉ VIIIQuân ĐườngMai Thúc Loan 
5Phùng HưngKhoảng năm 776 - 791Quân ĐườngPhùng Hưng 
6Khúc Thừa DụCuối thế kỉ IXQuân ĐườngKhúc Thừa Dụ 

*Kết quả: không biết làm.

Bình luận (3)
Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
☢@ミ★I AM AN★彡@☢
21 tháng 4 2021 lúc 21:42

 Tổ tiên chúng ta đã để lại cho chúng ta những truyền thống sau 

1 Lòng dũng cảm , yêu nước dành lại độc lập

2 Các nền văn hóa đặc sắc như hát chèo , hát xẩm, ...

3 Truyên thống ăn trầu cau , làm bánh chưng bánh giày

4 nhiều phong tục như nhuộm răng ...

Và còn nhiều truyền thống khác 

Theo mình chúng ta cần làm những việc sau : 

1 Học tập thật tốt để mai sau xây dựng đất nước 

2 Tham gia các lớp dạy học các truyền thống Việt Nam để các truyền thống không bị lãng quên

3 Luôn chăm ngoan nghe lời ông bà,cha mẹ, thầy cô 

MÌnh chỉ liệt kê từng được từng đo thôi nhưng mong bn tham khảo và like cho mình .

Chúc bn học tốt hihi

Bình luận (0)
châu lai huỳnh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
21 tháng 4 2021 lúc 15:37

Triệu Việt Vương là ai ?

 

a. Lý Bí       b. Triệu Quang Phục    c.Phạm Tu    d. Triệu Túc 

 

Bình luận (0)
Phong Thần
21 tháng 4 2021 lúc 15:37

Triệu Việt Vương là ai ?

a. Lý Bí       b. Triệu Quang Phục    c.Phạm Tu    d. Triệu Túc 

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
21 tháng 4 2021 lúc 15:37

b nha

Bình luận (1)
châu lai huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
21 tháng 4 2021 lúc 11:28

Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa là  Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

Bình luận (0)

Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa 

a. Lý Bí và Phùng Hưng    b. Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

c. Mai Thúc Loan và Triệu Quang Phục  d. Phùng Hưng và Triệu Quang Phục 

Bình luận (0)