Bài 28: Không khí - Sự cháy

nguyen lan phuong
Xem chi tiết
Nguyen An
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
2 tháng 10 2017 lúc 16:42

Đổi: \(0,5m^3=500dm^3=500l\)

Thể tích không khí trung bình trong 1 ngày 1 đêm là:

500 . 24 = 12000 (l)

Vì thành phần trong không khí gồm có 21% khí oxi nên thể tích khí oxi có trong không khí là:

12000 . 21 : 100 = 2520 (l)

Vì cơ thể chỉ giữ lại \(\dfrac{1}{3}\) lượng oxi có trong không khí đó nên thể tích khí oxi cần cho 1 ngày 1 đêm là:

2520 . \(\dfrac{1}{3}\) = 840 (l)

Bình luận (0)
Nguyen An
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
2 tháng 10 2017 lúc 16:53

Thể tích của 12 lọ oxi là:

\(V_{O_2}=\) 200 . 12 = 2400 (ml) = 2,4 (l)

Số mol của oxi là:

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{24}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MNO_4+MNO_2+O_2\)

TPT: 2 mol 1 mol

TĐB: x mol 0,1 mol

Số mol của \(KMNO_4\) là:

\(n_{KMNO_4}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

Khối lượng của \(KMNO_4\) là:

\(m_{KMNO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Điềm Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
28 tháng 8 2017 lúc 12:09

tùy thuộc nhiệt độ mà không khí có khối lượng riêng khác nhau
với không khí khô
rô=1,293p/((1+0,00367t).760) ,g/l,
trong đó p: áp suất (mmHg) t: nhiệt độ (tính bằng độ C)
vd: ở 20 độ C, áp suất 760mmHg thì kk có khối lượng riêng 1,205g/l
ở đktc (o độ C, áp suất 760mmHg) thì không khí khô có khối lượng riêng là 1,293 g/l

với không khí ẩm
rô=(1,293.(273,2/T).((p-0,3783E)/760) ,g/l,
trong đó T: nhiệt độ kk (độ K) p: áp suất khí quyển (mmHg) E: áp suất hơi nước trong không khí (mmHg)

vd khối lượng riêng kk ẩm ở 760mmHg và 20 độ C là 1,199 g/l

Bình luận (2)
oh thành
Xem chi tiết
Wind
18 tháng 8 2017 lúc 18:27

\(n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\uparrow\)

\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) => Zn hết HCl dư

a) \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

b) \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
oh thành
Xem chi tiết
Wind
18 tháng 8 2017 lúc 18:46

theo BTKL

\(m_{FeCl_3}=m_{Fe}+m_{HCl}=11,2+8,96=20,16\left(g\right)\)

Bình luận (4)
Wind
18 tháng 8 2017 lúc 18:27

tính khối lượng FeCl3 chứ bn ?

Bình luận (1)
oh thành
Xem chi tiết
Elly Phạm
18 tháng 8 2017 lúc 19:16

Bạn ơi đề đúng chứ

Bình luận (0)
vân vân và vân vân
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
12 tháng 8 2017 lúc 14:29

2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\)K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\)2KCl + 3O2 (2)

Đặt nKMnO4=a

nKClO3=b

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}158a+122,5b=56,1\\\dfrac{1}{2}a+\dfrac{3}{2}b=0,4\end{matrix}\right.\)

=>a=b=0,2

mKMnO4=158.0,2=31,6(g)

mKClO3=56,1-31,6=24,5(g)

b;Theo PTHH 1 ta có:

\(\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=n_{K_2MnO_4}=n_{MnO_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{K_2MnO_4}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

\(m_{MnO_2}=87.0,1=8,7\left(g\right)\)

Theo PTHH 2 ta có:

nKClO3=nKCl=0,2(mol)

mKCl=0,2.74,5=14,9(g)

Bình luận (0)
nguyễn thị mai anh
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
30 tháng 7 2017 lúc 15:49

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=\dfrac{18,48}{8}=2,31l\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2,31}{22,4}\approx0,103125\left(mol\right)\)

Ta co: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,103125}{5}\Rightarrow\) P dư

4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5

de: 0,103125\(\rightarrow\) 0,04125

\(m_{P_2O_5}=0,04125.142=5,8575g\)

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
30 tháng 7 2017 lúc 15:41

2, \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CaO}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

Ta co: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\Rightarrow\) CO2

CaO + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3

de: 0,15 0,2

pu: 0,15 0,15 0,15

spu: 0 0,05 0,15

a, \(m_{CO_2\left(dư\right)}=0,05.44=2,2g\)

b, \(m_{CaCO_3}=0,15.100=15g\)

Bình luận (0)
Phan Thiên
Xem chi tiết
Library
22 tháng 5 2017 lúc 19:38

Phát biểu của em học sinh chỉ đúng câu đầu : cây nến cháy vì cần khí oxi còn bóng đèn sáng lên không phải là phản ứng cháy vì thiếu khí oxi mà là dây tóc bóng đèn nóng lên thì phát sáng.

Bình luận (1)
Nhật Linh
22 tháng 5 2017 lúc 19:40

Phát biểu của em học sinh chỉ đúng câu đầu: cây nến cháy vì có phản ứng cháy của nến với khí oxi, còn bóng đèn sáng lên không phải là phản ứng cháy (vì không có khí oxi) mà là dây tóc bóng đèn nóng lên thì phát sáng nhờ nguồn điện

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kiều
22 tháng 5 2017 lúc 21:55

Dụng í của bài chắc là củng cố kiến thức về đặc điểm, định nghĩa sự cháy hoặc là phân biệt sự cháy

Mình bổ sung câu trả lời của các bạn trên. TN1 là phản ứng hóa học của parafin với oxi có trong không khí, phản ứng có tỏa nhiệt và phát sáng. -> sự cháy.

TN2 là dòng điện làm dây tóc bóng đèn nóng lên và phát sáng, là hiện tượng vật lí -> không là sự cháy.

Bình luận (0)