Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
18 tháng 2 2016 lúc 12:12

   -  Loại phân tử : Ba thể cấu tạo cùng loại phân tử.

   -  Tương tác phân tử: Thể rắn lực tương tác phân tử rất mạnh, thể khí lực tương tác phân tử rất yếu, thể lỏng lực

       tương tác phân tử lớn hơn thể khí nhưng yếu hơn thể rắn.

   -  Chuyển động phân tử: Thể rắn các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định, thể lỏng các phân tử dao động

      quanh vị trí cân bằng có thể di chuyển được, thể khí các phân tử chuyển động hổn loạn.

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
18 tháng 2 2016 lúc 12:13

Nội dung của thuyết động học phân tử chất khí.

   -  Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

   -  Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng

       cao.

   -  Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.

Bình Trần Thị
18 tháng 2 2016 lúc 18:56

phiền bn đọc kỹ lại câu hỏi dùm tớ 

Bình Trần Thị
18 tháng 2 2016 lúc 18:58

xin lỗi bn nhé đúng rồi khocroi

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
18 tháng 2 2016 lúc 12:10

Giữa các phân tử có tồn tại lực hút.

VD: Để 2 giọt nước tiếp xúc nhau, chúng bị lực hút vào nhau nhập thành một giọt.

Giữa các phân tử tồn tại lực đẩy.

VD: Xét một khối khí đựng trong xilanh có pittông đóng kín. Ta nén khí bằng cách đẩy pittông không thể đi xuống được nữa và lúc đó nếu ta bỏ tay ra thì pittông bị chất khí đẩy di chuyển ngược trở lên. Điều đó chứng tỏ khi các phân tử khí tiến sát gần nhau thì giữa chúng có xuất hiện lực đẩy.

 

Bình Trần Thị
18 tháng 2 2016 lúc 19:27

bn lập luận sắc bén thật

Gấu Kòiss
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
28 tháng 2 2016 lúc 21:14

1/ Bạn phải biết số A vô ga đrô = \(6,023.10^{23}\) hạt. 
a/ nHe = \(3,01.10^{23}\text{/}6.0,23.10^{23}=0,5\) (mol) => mHe = \(0,5.4=2\) (g) 
b/ V = \(0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

Mun Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 10:42
Thời gian nước trong đĩa bay hơi:t1=11 giờ - 8 giờ = 3 giờThời gian nước trong ống nghiệm bay hơi:t2 = (13 – 1) * 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờDiện tích mặt thoáng của nước trong đĩa: s1­­= (π*10^2)/4Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:s­2 =(π*1^2)/4Ta có: t2/t1≈ 99 và s1/s2=100Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm ta có:1/v2=t1/t2 = 99 và v1/v2=s1/s2 =100Vậy, một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
Thu Dinh Thi
Xem chi tiết
Duy Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Pố MÈoo
Xem chi tiết
Mysterious Person
28 tháng 3 2018 lúc 19:47

tóm tắt : \(\left\{{}\begin{matrix}p=30,6kpa=30600pa\\T=230\left(k\right)\\M=28,8\left(kg\backslash mol\right)\\\dfrac{m}{v}=?\end{matrix}\right.\)

áp dụng phương trình : Cla pê rôn - men đê lê ép

ta có : \(pv=\dfrac{m}{\mu}RT\Leftrightarrow30600v=\dfrac{m}{28,8}.8,31.230\)

\(\Leftrightarrow30600v=\dfrac{6371}{96}m\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{6371}{96}m}{30600v}=1\Leftrightarrow\dfrac{6371}{2937600}\dfrac{m}{v}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{v}=\dfrac{2937600}{6371}\simeq461,09\left(Kg\backslash m^3\right)\)

vậy khối lượng riêng của không khí là \(461,09\left(Kg\backslash m^3\right)\)

ta có : \(\dfrac{m}{v}=\dfrac{2937600}{6371}\Leftrightarrow m=\dfrac{2937600}{6371}v\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{2937600}{6371}v:28,8=\dfrac{102000}{6371}v\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow N=n.N_A=\dfrac{102000.6,02.10^{23}}{6371}v\)

\(\Rightarrow n_{\left(A\right)}=\dfrac{102000.6,02.10^{23}}{6371}v:v=\dfrac{102000.6,02.10^{23}}{6371}\)

vậy mật độ phân tử của khí ở độ cao đó là

\(\dfrac{102000.6,02.10^{23}}{6371}\left(\dfrac{phântử}{m^3}\right)\)