Bài 28. Các oxit của cacbon

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
9 tháng 1 2018 lúc 21:17

2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (1)

NaOH + CO2 -> NaHCO3 (2)

nCO2=0,2(mol)

Đặt nNa2CO3=a

nNaHCO3=b

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\106a+84b=17,9\end{matrix}\right.\)

=>a=0,05;b=0,15

Từ 1:

nNaOH(1)=2nNa2CO3=0,1(mol)

Từ 2:

nNaOH(2)=nNaHCO3=0,15(mol)

=>\(\sum\)nNaOH=0,25(mol)

CM dd NaoH=\(\dfrac{0,25}{0,4}=0,625M\)

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Trung Nguyêna6
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
27 tháng 3 2018 lúc 19:49

a.

3CO + Fe2O3 ---to---> 2Fe + 3CO2

CO + PbO ---to---> Pb + CO2

b.

2CO + O2 ---to---> 2CO2

CO + CuO ---to---> Cu + CO2

c.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Huỳnh Trung Nguyêna6
Xem chi tiết
O=C=O
27 tháng 3 2018 lúc 0:11

Vì khi cơ thể hít phải loại khí này, nó sẽ đi vào phổi rồi vào máu, ở đây CO dính vào sắc tố hồng huyết cầu (hemoglobin), đẩy bớt dưỡng khí đi.

CO kết hợp với sắc tố trong hồng huyết cầu sinh ra chất carbonxyhemoglobin (HbCO). Khí CO có sức mạnh gấp 200 lần khi tranh đua với dưỡng khí bám vào sắc tố hồng huyết cầu. Khi sắc tố hồng huyết cầu hết dưỡng khí thì cơ thể cũng cạn dưỡng khí. Ngoài ra, khí CO cũng có thể kết hợp với myoglobin (sắc tố trong bắp thịt) làm hư hại tế bào và phát sinh môi trường chuyển hóa acid (metabolic acidosis).

Nguyễn Anh Thư
27 tháng 3 2018 lúc 19:44

- Cacbon monooxit cực kì nguy hiểm vì việc hít một lượng lớn CO sẽ dẫn tới tổn thương do giãm oxy trong máu hay tổn thương hệ thần kinh cũng có thể gây tư vong

- CO là chất khí không màu, không mùi, không gây kích ứng nên rất nguy hiểm vì người ta không thể cảm nhận được sự hiện diện của nó trong không khí. CO có tính liên kết với hemoglobin ( Hb ) trong hồng cầu mạnh gấp 230 - 270 lần so với oxy nên khi hít vào phổi CO sẽ gắn chặt với Hb tạo thành HbCO do đó máu không thể chuyên chở oxy đến các tế bào. CO còn gây tổn thương tim tim do gắn kết với myoglo bin của cơ tim

Huỳnh Trung Nguyêna6
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
28 tháng 3 2018 lúc 17:05

Than hoạt tính là một chất có tính hấp phụ cao. Than hoạt tính có thể hấp thụ các kim loại nặng, chất hữu cơ,...từ đó loại bỏ các chất độc hại ra khỏi nước.

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
2 tháng 4 2018 lúc 21:36

CO2 + H2O → H2CO3

Thanh Thủy
27 tháng 4 2018 lúc 22:06
https://i.imgur.com/1McyqkJ.jpg
Thanh Thủy
27 tháng 4 2018 lúc 22:06

trong nước mưa có axit cacbonic do nước trong mưa đã hòa tan với khí CO2 có trong khí quyển

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
6 tháng 4 2018 lúc 9:50
Tên chất Công thức Tên chất Công thức
Natri Hidrocacbonat NaHCO3 Kali Cacbonat K2CO3
Magie Cacbonat MgCO3 Canxi Hidrocacbonat Ca(HCO3)2

Lân Trần Quốc
5 tháng 4 2018 lúc 21:55

MgCO3: Magie cacbonat

K2CO3: Kali cacbonat

Canxi hiđrocacbonat: CaHCO3

Nguyễn Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Trang Huynh
13 tháng 6 2018 lúc 9:05
https://i.imgur.com/RRReuOl.jpg
nguyen duc bach
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
10 tháng 7 2018 lúc 16:48

Vì khi tác dụng với axit thì tạo ra H2CO3, là axit yếu, bị phân hủy thành CO2 và H2O, nên sp không phải là axit mới

...........Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O