Bài 27. Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo)

Nguyễn Văn Đức
Xem chi tiết
ngok@!! (vẫn F.A)
26 tháng 4 2018 lúc 19:55

dân cư châu phi tập trung đông đúc ở:vùng duyên hải cực bắc và cực nam châu phi,ven vịnh Ghi -nê và nhất là thung lũng sông Nin.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Lực 12345
27 tháng 11 2019 lúc 22:33

Thực vật tiêu biều ở Châu Phi là: cỏ cây bụi, xương rồng,...

Động vật tiêu biểu ở Châu Phi là: ngựa vằn, sư tử, hươu cao cổ

Thảm TV tiêu biểu ở Châu Phi là: rừng lá kim.

Thấy đúng thì nhớ like cho mik nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hói Ca
17 tháng 12 2020 lúc 20:30

-Thực vật tiêu biêủ ở châu Phi là  

+Rừng rậm xanh quanh năm

+Rừng rậm nhiệt đới

+Xavan cây bụi

-Động vật tiêu biểu ở châu Phi là

+ĐV ăn cỏ  Ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...

+ĐV ăn thịt  Sư tử, báo gấm, linh cẩu,...

-Thảm thực vật tiêu biểu ở châu Phi là  Rừng cây bụi lá cứng.

Mình không có dấu hai chấm nha.

Bình luận (0)
Tạ Huỳnh Thanh Thủy
Xem chi tiết
khong can biet toi la ai...
23 tháng 12 2017 lúc 17:56

-Dân cư tập trung đông nhất ở những vùng đồng bằng đặc biệt là những khu đô thị thành phố. Vì ở đó điều kiện sống ổn định hơn cả về việc làm, sinh hoạt đời sống, điều kiện vật chất.

Bình luận (0)
Cô bé áo xanh
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Ánh Thuu
5 tháng 12 2017 lúc 19:51

Nguyên nhân hình thành hoang mạc ở châu Phi

- Do châu phi thuộc môi trường nhiệt đới nên có khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới

- Do nằm ở gần xích đạo nên ít mưa

- Có dòng biển lạnh chảy qua

=> Hình thành nhiều hoang mạc

Sahara là hoang mạc lớn nhất thế giới cũng là hoang mạc lớn nhất ở châu lục này

Tên môi trường Động vật tiêu biểu
Xa van linh dương, ngựa vằn, hươu cao cổ, sư tử,...
Hoang mạc Cá sấu, voi, bò cạp, lạc đà,...

Bình luận (3)
Thảo Phương
9 tháng 12 2017 lúc 17:01

Bình luận (0)
Sherlock Holmes
6 tháng 12 2017 lúc 19:06

trong tập bản đồ địa lí 7

banh

Bình luận (1)
Nguyen Nghia Gia Bao
Xem chi tiết
Sáng
16 tháng 12 2016 lúc 20:15

Kênh đào Suez (thuộc Ai Cập), là kênh thuỷ lợi nhân tạo chạy từ phía Bắc tới phía Nam đi ngang qua eo đất Suez phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối giữa Biển Địa Trung Hải với Vịnh Suez, là một nhánh của Biển Đỏ. Kênh đào cung cấp một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu- Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á, cảng phía Đông Châu Phi và Biển Đại Dương ( Oceania). Kênh đào Suez dài 195 km (121 dặm), sâu 16,5-17m, rộng 120-150m, điểm nhỏ nhất là 60m, và độ sâu chỗ đó là 16 m đủ khả năng cho tàu lớn 150.000 tấn qua được. Công việc sửa chữa và xây mới kênh được tiến hành trong gần 11 năm. Hầu hết công việc được tiến hành bởi những lao động khổ sai người Ai Cập. Người ta ước tính luôn có một lực lượng 30.000 người lao động trên công trường và cho đến khi hoàn thành, có 125.000 người đã bỏ mạng tại đây. Sau lần tu bổ vào năm 1984, tàu chở dầu 250 nghìn tấn qua được kênh. Thời gian qua kênh trung bình từ 11 đến 12 giờ.
Ý tưởng nối liền Địa Trung Hải và Biển Đỏ có từ thời Pha-ra-ông, tuy nhiên, phải đến năm 1859 công trình mới được khởi công do Cty Universal Suez Ship Canal điều hành. Hơn 2,4 triệu công nhân Ai Cập đã tham gia xây dựng. Trải qua nhiều năm xây dựng với rất nhiều khó khăn, ngày 17-11-1869, kênh đào Xuy-ê khánh thành và đi vào sử dụng.
Năm 1956 tổng thống Ai Cập tuyên bố quốc hữu hoá kênh và ý định xây dựng một căn cứ quân sự ở dọc kênh. Hành động này của Ai Cập được hậu thuẫn bởi Liên Xô và đã gây lo ngại sâu sắc cho Mỹ, Anh, Pháp, Israel. Vào năm 1957 liên hợp quốc đã cử lực lượng gìn giữ hoà bình tới đây để bảo đảm tính trung lập của kênh. Kênh bị đóng cửa một lần duy nhất từ 1967 tới 1975 trong cuộc chiến A rập – Israel
Hiện nay, cùng với du lịch, việc khai thác kênh đào Xuy-ê là một trong những ngành dịch vụ thương mại quan trọng của Ai Cập. Trong năm 2005, hơn 18.700 tàu của các nước chở theo 665 triệu tấn hàng hóa các loại qua kênh đào này, mang lại cho Ai Cập một khoản thu nhập lên đến 3,42 tỷ USD so với 3,275 tỷ USD của năm 2004. Đặc biệt, kênh Xuy-ê có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển dầu mỏ từ Trung Đông đến các nền kinh tế phát triển. Chính phủ Ai Cập đang có kế hoạch đào sâu thêm kênh Xuy-ê để đủ khả năng đón những con tàu tải trọng lớn hơn và từ năm 2006 này, Ai Cập đã tăng lệ phí quá cảnh lên 3% cho các tàu nước ngoài qua lại kênh đào.

Ý nghĩa của kênh đào Xuyê.

+ Rút ngắn khoảng cách, thời gian đi lại giữa các khu vực trên thế giới
+ Nối liền các trung tâm kinh tế với nhau, làm tăng mối quan hệ giữa các nước các quốc gia.
+ Mang lại nhiều lợi ích cho các nước, đặc biệt là những nước có kênh đào.
+ Thúc đẩy giao thông đường biển phát triển mạnh hơn nữa
+ Tích kiệm được năng lượng thời gian vận chuyển, bảo đảm được an toàn hằng hải

Bình luận (0)
Dung
16 tháng 12 2016 lúc 20:48
Rút ngắn thời gian đi từ châu lục này đến châu lục khácGiảm bớt sự nguy hiểm khi đi biểnTiêu tốn ít nhiên liệu thực phẩm
Bình luận (0)
Đỗ Gia Ngọc
17 tháng 12 2016 lúc 11:07

- Ý nghĩa:

+ Nối liền Địa Trung Hải với biển đỏ

+ Rút ngắn nhiều tuyến giao thông đường biển trên thế giới

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
2 tháng 1 2017 lúc 20:42

* Biểu đồ A:
– Lượng mưa: lượng mưa trung bình là 1244 mm, mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 3.
– Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình > 10°C, có 2 tháng cực đại là tháng 3 và tháng 11 khoảng 28°C, tháng lạnh nhất là tháng 7, khoảng 15°C. Biên độ nhiệt 13°C.
– Kiểu khí hậu: Nhiệt đới (Nam bán cầu). Nóng, có hai mùa mưa và khô rõ rệt.
– Biểu đồ A phù hợp với vị trí 3.

* Biểu đồ B:
– Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm là 897 mm, mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9.
– Nhiệt độ: nhiệt độ cao nhất (tháng 5) là 35°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 1 ) khoảng 20°C. Biên độ nhiệt 15°C.
– Kiểu khí hậu: Nhiệt đới (Bắc bán cầu). Nóng, có hai mùa mưa và khô rõ rệt.
– Biểu đồ B phù hợp với vị trí 2.

* Biểu đồ C:
– Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm là 2592 mm, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 5.
– Nhiệt độ: nhiệt độ cao nhất (tháng 4) khoảng 30°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 7) khoảng 21°C. Biên độ nhiệt 8°C.
– Kiểu khí hậu: Xích đạo ẩm. Nóng, mưa nhiều quanh năm.
– Biểu đồ C phù hợp với vị trí 1.

* Biểu đồ D:
– Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm là 506 mm, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 8.
– Nhiệt độ: nhiệt độ cao nhất (tháng 2) khoảng 25°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 7) khoảng 11°C. Biên độ nhiệt 12°C.
– Kiểu khí hậu: Địa trung hải (Nam bán cầu). Hè nóng khô, đông ấm áp, mưa khá vào thu-đông.
– Biểu đồ D phù hợp với vị trí 4.

Bình luận (7)
Strawbery Chocolate
22 tháng 12 2017 lúc 19:56

ốn giúp nhưng ko thể nào mà giuups nổiBài 27 : Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo)

Bình luận (0)
Strawbery Chocolate
22 tháng 12 2017 lúc 19:56

ảnh đẹp ko hả mấy chế

Bình luận (8)
Nguyễn Thế Kỳ
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
27 tháng 11 2017 lúc 21:34

C1. Nguyên nhân hình thành môi trường xavan và hoàng mạc ở châu Phi:

- Nằm giữa 2 chí tuyến

- Các dòng biển lạnh chảy xung quang lục địa

- Các khối núi lớn nằm chắn ngang lục địa với biển nên các khối khí nóng sẽ ko tràn vào đc, ít mưa

- Và cx do các khối núi xung quanh lm cho các đợt gió ko tràn sâu vào lục địa đc

C2. Động vật tiêu biểu ở mtr Xavan: ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ, sư tử, báo gấm,...

Thực vật tiêu biểu ở mtr Xavan: cỏ cây bụi, xương rồng,...

Động vật tiêu biểu ở mtr hoang mạc: cá sấu, voi, bọ cạp,...

Thực vật tiêu biểu ở mtr hoang mạc: hoa hồng sa mạc, xương rồng khổng lồ, cây lê gai,...

Bình luận (1)
Thiên Ths
Xem chi tiết
Mai Quốc Trịnh
11 tháng 12 2017 lúc 21:33

Hai hoang mạc lớn nhất ở châu Phi:

Hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Ca-la-ha-ri

Bình luận (0)
cao xuân nguyên
16 tháng 12 2017 lúc 9:41

Hai hoang mạc lớn nhất châu Phi:

- Hoang mạc Xa-ha-ra

- Hoang mạc Ca -la-ha-ri

Bình luận (0)
Tan Phat Tran
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
5 tháng 12 2017 lúc 19:51

vì:
-đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng
-là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển ko vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến,ít vịnh,ít đảo,ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khô

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Hằng
7 tháng 12 2017 lúc 16:13

vì:
-đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng
-là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển ko vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến,ít vịnh,ít đảo,ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khô

Bình luận (0)
Thảo Phương
6 tháng 1 2018 lúc 9:18

*Vì:
-Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.Nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt Trời chiếu nhiều nhất
-Diện tích Châu Phi rất rộng,hầu hết là hoang mạc
-Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
-Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô
-Có dòng biển lạnh chảy qua, nước không bốc hơi được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng bức

*Khí hậu châu phi rất nóng và khô vì:
- Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng.
- Là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển ko vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến,ít vịnh,ít đảo,ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khô.

Ở châu Phi, có rất nhiều nguyên nhân hình thành hoang mạc như:
Thứ nhất là do:
- Dù châu Phi có biển bao quanh nhưng địa hình lại là 1 khối cao nguyên khổng lồ (Châu Phi là châu lục cao nhất thế giới: cao trung bình 750m), ko bị cắt sẻ.
- Cũng 1 phần là do châu Phi có các dãy núi, sơn nguyên lớn bao quanh với độ cao... kinh khủng ở ven những nơi có dòng biển nóng chảy wa như dãy At-Lat ở phía tây bắc, sơn nguyên Đông Phi, Ê - ti - ô - Pa ở phía đông, dãy Đrê – ken – béc ở phía đông nam.
-Như bạn thấy thì châu Phi có diện tích trải rộng ở phía bắc, hẹp lại ở phía nam.
+ Địa hình càng hẹp thì mưa từ biển càng dễ thâm nhập vào sâu trong lục địa. Nhưng mà cái chỗ có dòng biến nóng chảy wa thì đã bị chắn mất oy`. Cái chỗ ko bị chắn thì lại có 1 dòng biển lạnh chảy wa.
+ Còn ở phía bắc thì có diện tích rất rộng nên mưa ko thể xâm nhập sâu vào trong nội địa.
=> Tất cả đã chắn những luồng khí có lượng mưa lớn từ biển thổi vào. Điều này khiến cho châu Phi có ít mưa.
Thứ hai là do:
- Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. Mà tính chất của những vùng gần chí tuyến là: Càng về gần chí tuyến thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng.
- Châu Phi nằm ở nơi có khí hậu nhiệt đới.
Nguyên nhân gây ra nhiệt độ cao.
Và cuối cùng: ….
Là do sông ngòi. Sông ngòi ít, thưa thớt, phân bố ko đồng đều.
Tất cả từ những yếu tố trên đã khiến cho châu Phi trở thành 1 châu lục nóng nhất thế giới. Và đó cũng là nguyên nhân hình thành nên các sa mạc lớn. Trong đó có hoang mạc Xa – ha – ra là hoang mạc đứng đầu trái đất về diện tích.

Bình luận (0)