Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng của các hiện tượng cơ và nhiệt

NGUYỄN THÀNH NAM
Xem chi tiết
Học 24h
7 tháng 5 2018 lúc 22:07

1.Người ta dùng máy cơ đơn giản nào để kéo lá cờ lên đỉnh cột cờ?

- Ròng rọc cố định

2,Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều: rắn,lỏng ,khí

- Chất rắn, lỏng, khí.

3.Để lấy chiếc nút chai bị kẹt ra khỏi cổ chai người ta làm cách nào nhanh nhất?

- Hơ nóng cổ chai

4.Hiên tượng nào sau đây là sự nóng chảy:

a,Đốt nến

b,Đúc chuông đồng

c,Bổ cục nước đá vào cốc nc

d,Đốt ngọn đèn cồn

5. Em hãy so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của 1 chất?

- Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

6.Để sản xuất muối từ nc biển người ta ứng dụng kiến thức nào của Vật Lý?

- Sự bay hơi

7.So sánh sự giống và khác của sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng,khí?

- Giống:

+ Các chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Khác:

+ Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

8.Tính xem 30 độ C bang mấy F?

30oC = 0oC + 30oC. Vậy:

30oC = 32oF + (30 x 1,8oF) = 86oF

9. Tốc đọ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố:

+ Nhiệt độ

+ Gió

+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng

Bình luận (1)
akira mashiro
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
2 tháng 5 2018 lúc 15:08

a)Nhiệt độ của ấm đồng khi có cân bằng nhiệt là:

\(t_1=90-40\) =50°C.

b) Nhiệt lượng của nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=0,25\cdot4200\cdot\left(40-20\right)\) =21000(J)

c) Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là

Qtỏa\(=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=m_1\cdot380\cdot\left(90-40\right)=19000\cdot m_1\)

Ta có Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_1\cdot380\cdot\left(90-40\right)=0,25\cdot4200\cdot\left(40-20\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{21000}{380\cdot\left(90-40\right)}\approx1,1kg\)

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
2 tháng 5 2018 lúc 15:09

kb nha bạn

Bình luận (0)
akira mashiro
Xem chi tiết
nguyen thi vang
2 tháng 5 2018 lúc 12:51

Tóm tắt :

\(m_1=250g=0,25kg\)

\(t_1=80^oC\)

\(m_2=200g=0,2kg\)

\(t_2=55^oC\)

\(t=60^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(t'_2=?\)

\(Q_{thu}=?\)

\(c_1=?\)

GIẢI :

a) Theo nguyên lí truyền nhiệt, sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật là như nhau, nên :

\(t=t'_2=60^oC\)

b) Nhiệt lượng nước đã thu vào là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(60-55\right)=4200\left(J\right)\)

c) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow c_1=\dfrac{m_2.c_2.\left(t-t_2\right)}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)

\(\Rightarrow c_1=\dfrac{0,2.4200.\left(60-55\right)}{0,25.\left(80-60\right)}=840\left(J/kg.K\right)\)

Đề bài sai chỗ nào chăng ?

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Phezam
30 tháng 4 2018 lúc 23:01

Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.

Tóm tắt:

m1 = 0,2kg ; t1 = 100°C ; c1 = 880J/kg.K

t2 = 20°C ; c2 = 4200J/kg.K

t = 27°C

_____________________________________

a) Qtỏa = ?

b) m2 = ?

Giải:

a) Qtỏa = m1.c1(t1 - t) = 0,2 . 880 (100 - 27) = 12848 (J).

b) Qthu = Qtỏa

<=> m2.c2(t - t2) = m1.c1(t1 - t)

<=> 29400m2 = 12848

<=> m2 \(^{_{ }\approx}\) 0,437 (kg).

Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Cúc
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Cúc
28 tháng 4 2018 lúc 20:17

giúp mình vs

Bình luận (0)
BÌNH DTS IBOSS TV
29 tháng 4 2018 lúc 20:17

Khúc xạ hay chiết xạ là thuật ngữ thường dùng để chỉ hiện tượngánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau. Mở rộng ra, đây là hiện tượng đổi hướng đường đi của bức xạ điện từ, hay các sóng nói chung, khi lan truyền trong môi trường không đồng nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Trương Tú Nhi
4 tháng 3 2018 lúc 19:54

Động năng của một vật là năng lượng có được do vật chuyển động

Nhiệt năng của một vặt là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
5 tháng 3 2018 lúc 14:41

Cơ năng mà vật sinh ra khi chuyển động gọi là động nặng.

Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử tạo nên vật.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Lan
19 tháng 3 2018 lúc 20:05

Trả lời:

-Động năng là cơ năng của vật do chuyển động mà có.

-Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Bình luận (0)
Bùi Thùy
Xem chi tiết
Bạch Long Tướng Quân
8 tháng 2 2018 lúc 19:57
19 phút trước

Hiện tượng các phân tử của các chất tự trộn lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán. trong cốc đựng nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử trong cốc nước nóng chuyển động nhanh hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở tất cả các chất.

Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

Bình luận (0)
Team lớp A
8 tháng 2 2018 lúc 20:08

Hiện tượng các phân tử của các chất tự ........trộng lẫn....... vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán. trong cốc đựng nước nóng, thuốc tím tan .......nhanh...... hơn vì các phân tử trong cốc nước nóng chuyển động .......nhanh....... hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở tất cả các chất.

Nhiệt độ của vật càng cao thì các...............,..phân tử............... cấu tạo nên vật chuyển động càng .......nhanh.......

Bình luận (0)
đề bài khó wá
8 tháng 2 2018 lúc 22:49

Hiện tượng các phân tử của các chất tự trộn lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán. trong cốc đựng nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử trong cốc nước nóng chuyển động nhanh hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở tất cả các chất.

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

Bình luận (0)
Trần Yến
Xem chi tiết
Trần Yến
Xem chi tiết
Trần Yến
Xem chi tiết