Bài 27 : Lớp vỏ sinh vật - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực động vật trên Trái đất.

milk
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 3 2017 lúc 22:22
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau: +Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao. + Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C. + Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn.
Bình luận (2)
Nguyễn Thị Minh Hằng
18 tháng 3 2017 lúc 7:02

vĩ độ

theo vị trí gần hay xa biển

độ cao

Bình luận (0)
KARIN
15 tháng 5 2018 lúc 20:55
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau: +Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao. + Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C. + Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn.
Bình luận (0)
Lê Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
3 tháng 5 2017 lúc 19:38

- Ko vứt rác ra sông , hồ

- Tuyên truyền tới mn xung quanh về tác hại của ô nhiễm môi trường nc

- Nếu có các nhà máy , xí nghiệp quanh đó thì chủ đầu tư cần fai lắp đặt hệ thống xử lí nc thải trc khi xả ra sông

- Chính quyền địa phw cx như cơ quan nhà nc cần fai tuyên truyền , nêu tác hại của ô nhiễm tới đời sống con người

Bình luận (0)
milk
Xem chi tiết
Libra
18 tháng 3 2017 lúc 9:01

Việt Nam thuộc đới khí hậu nhiệt đới

Bình luận (4)
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 3 2017 lúc 22:13

Việt Nam thuộc đới nóng.

Bình luận (0)
Hoàng Mai Huyền Diệu
17 tháng 3 2017 lúc 22:14

Việt Nam thuộc đới khí nóng

Bình luận (0)
Nro.Pro
Xem chi tiết
Future In Your Hand ( Ne...
17 tháng 3 2017 lúc 21:47

Vì sao các loại gió thường thổi lệch phải ở nửa cầu Bắc và lệch trái ở nửa cầu Nam?

TL: Gió Tín Phong thổi từ đai cao áp 30 độ B-N đến đai áp thấp 0 độ(xích đạo), gió Tây ôn Đới thổi từ đai cao áp 60 độ B-N về 90 độ B-N, còn gió Đông Cực thổi từ đai cao áp 90 độ B-N đến Vòng Cực B-N. Do sự vận động tự quay của Trái Đất Tín Phong và gió Tây Ôn Đới không thổi thẳng theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam (nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi) theo Lực Coriolis. Tín Phong và gió Tây Ôn Đới tạo thành hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt Trái Đất. Gió có nhiều cường độ khác nhau, từ mạnh đến yếu. Nó có thể có vận tốc từ trên 1 km/h cho đến gió trong tâm các cơn bão có vận tốc khoảng 300 km/h

Bình luận (0)
Hermione Granger
17 tháng 3 2017 lúc 21:26

lên google đó

ok

Bình luận (2)
Hermione Granger
17 tháng 3 2017 lúc 21:47

gió bị lệch hướng dưới tác động của lực Coriolit do sự vận động quay quanh truc của trái đất.

Bình luận (0)
hồ quang minh hiếu
Xem chi tiết
ha cam
25 tháng 4 2016 lúc 22:26

_ ÔN ĐỚI:

+Thực vật: các cây là rộng như  sồi, dẻ, tần bì..., cây thường rụng lá vào mùa lạnh

+ Động vật:

các loài thú: hươu, cáo ,lợn lòi, chó sói, các loài gặm nhấm.động vật trên cây: sóc, chim, các loài sâu bọ ăn gỗ...côn trùng trong đất(kiến) ,các loại đào hang, ăn côn trùng trong đất(chuột chủi...

_ NHIỆT ĐỚI: 

+thực vật: chủ yếu là cây họ đậu, họ vang, trong rừng cũng có nhiều dây leo,cây phụ sinh

+ động vật: phong phú(báo Nam Mỹ ở rừng nhiệt đới Belize, chim rừng, ếch xanh mắt lòi ờ rừng Banama.....)

 

 

 

Bình luận (0)
Trần Mun
Xem chi tiết
Ducanhdeptraibodoi
18 tháng 5 2019 lúc 13:07

Các ảnh hưởng:

1. Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
2. Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.

4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.

Bình luận (0)
Dương Hạ Chi
23 tháng 5 2017 lúc 8:01

Có j k z bn? Sao bn lại đăng tên bài hc lên đây? Mk k hỉu!

Bình luận (0)
Hàn Thất Lục
23 tháng 5 2017 lúc 15:23

?

Bình luận (0)
trịnh thị yến
Xem chi tiết
Đình Đình
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Trang
30 tháng 5 2017 lúc 21:52

a) Câu tục ngữ phản ánh hiện tượng tự nhiên

-Tháng năm thì có ngày dài đêm ngắn

-Tháng mười là có đêm dài ngày ngắn

- Mk nghĩ là ko phải là mọi nơi trên Trái Đất đều như vậy

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Thúy Hường
Xem chi tiết
ncjocsnoev
11 tháng 5 2016 lúc 20:16

Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.

Bình luận (0)
Munlly Cuồng Đao
11 tháng 5 2016 lúc 20:19

- Ảnh hưởng tích cực: con người đã mở rộng phạm vi phân bố của thực vật bằng cách mang giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác

- Ảnh hưởng tiêu cực: con người đã thu hẹp phạm vi phân bố của thực vật, động vật. Việc khai thác rừng bừa bãi đã làm cho 1 số loài động vật mất nơi cư trú 

Bình luận (0)
Bùi Như Quỳnh
11 tháng 5 2016 lúc 20:26

-Con người mang những giống cây trồng,vật nuôi từ nơi này đến nơi khác,mở rộng sự phân bố của chúng.

-Thu hẹp nơi sinh sồng của nhiều loài động vật.

-Khai thác bừa bãi làm mất nơi cư trú,phải di chuyển tới nơi khác

Nếu bạn đi thi phải trả lời đủ những ý này thì mới được điểm nha!nếu bạn cần đề thi thì mình cho bạn mượn,mình thi xong rồi.

Bình luận (0)
Đình Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 5 2017 lúc 20:41

Câu 4:

a)GIỜ ĐỊA PHƯƠNG: giờ được xác định riêng cho mỗi địa phương nằm ở một độ kinh xác định. Những nơi nằm trên cùng một kinh tuyến (cùng độ kinh), góc của giờ Mặt Trời (hay góc giờ của điểm xuân phân) có giá trị như nhau. Nếu hai nơi khác nhau có hiệu số độ kinh, thì góc giờ của một thiên thể nào đó quan sát tại hai nơi ấy cùng một thời điểm vật lí cũng khác nhau. Vd. Hà Nội có độ kinh 105°52', Hải Phòng có độ kinh 106°43', thì GĐP Hải Phòng lớn hơn GĐP Hà Nội là: 106o43' - 105o52' = 51' = 3 phút 24 giây. GĐP chỉ có ý nghĩa trong quan trắc thiên văn, không thích hợp với đời sống bình thường.

GIỜ KHU VỰC : Trái Đất được chia thành 24 múi, giới hạn bởi 24 kinh tuyến nằm cách đều nhau (cách nhau 15° hay 1 h). Các địa phương nằm trong cùng một múi dùng thống nhất một giờ.
Ví dụ: Khi cài Windows XP nói hỏi giờ khu vực của mình - thường nó cho Hà Nội-Bangkok- Jakarta là GMT+7

Bình luận (1)
tung trung
18 tháng 9 2019 lúc 21:59

giờ địa phương là giờ của các địa phương nằm trong cùng một múi giờ, ví dụ Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7 trong đó Hà Nội và Hải Phòng lại có thời gian lệch nhau khoảng 3 phút vì Hải Phòng nằm ở phía Đông

Giờ khu vực là giờ chung cho toàn khu vực thuộc cùng một múi giờ.

kinh độ của điểm B là 0 độ

vì điểm A là 21h, điểm B là 14h

do vậy thời gian chênh nhau giưa 2 điểm là 21-14=7 giờ ( tương đương với 7 múi giờ)

mỗi múi giờ trải rộng trên 15 kinh độ do ta có 7x15=105 độ

vậy kinh độ của điểm B = 105 - 105 = 0 độ. Vậy điểm B chính là kinh tuyến gốc

Bình luận (0)
tung trung
18 tháng 9 2019 lúc 22:00

giờ địa phương là giờ của các địa phương nằm trong cùng một múi giờ, ví dụ Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7 trong đó Hà Nội và Hải Phòng lại có thời gian lệch nhau khoảng 3 phút vì Hải Phòng nằm ở phía Đông

Giờ khu vực là giờ chung cho toàn khu vực thuộc cùng một múi giờ.

kinh độ của điểm B là 0 độ

vì điểm A là 21h, điểm B là 14h

do vậy thời gian chênh nhau giưa 2 điểm là 21-14=7 giờ ( tương đương với 7 múi giờ)

mỗi múi giờ trải rộng trên 15 kinh độ do ta có 7x15=105 độ

vậy kinh độ của điểm B = 105 - 105 = 0 độ. Vậy điểm B chính là kinh tuyến gốc

Bình luận (0)