Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

Tan Van
Xem chi tiết
Quang Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 21:08

Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn.

Bình luận (0)
Tâm Hoàng
Xem chi tiết
Quang Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 12:56

Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn với các nước phương Tây:

- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.

- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.

 



 

Bình luận (0)
Hà Phạm
Xem chi tiết
Eremika4rever
7 tháng 5 2021 lúc 5:11

-Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, chực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương tới địa phương.

-Luật pháp: Năm 1815 cho ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ ( luật Gia Long).

-Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc Thừa Thiên.

-Quân đội:Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

-Ngoại giao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc

-Nông nghiệp: Lập nhiều làng ấp mới, tổ chức di dân, lập đồn điền, cho lặp lại chế độ quân điền.

-Công nghiệp: Lập nhiều xưởng đúc súng, tiền, đóng tàu, ngành khai mỏ phát triển nhưng kĩ thuận lạc hậu và hoạt động thất thường, các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề, buôn bán trong nước có nhiều thuận lợi

+Chủ trương này không còn phù hợp với bối cảnh lịch sử lúc đó vì các nước phương tây đang rất phát triển mà lại không tiếp xúc với họ. Họ có những công nghệ lạ đáng để học theo. 

+Thợ thủ công bị thu thuế nặng nề, nếu thất bại họ sẽ bị lỗ to, vì vậy nên thu thuế họ nhẹ

Bình luận (0)
đạt
Xem chi tiết
Aaron Lycan
6 tháng 5 2021 lúc 20:46

Mở rộng buôn bán với nhà Thanh

Mềm dẻo nhưng kiên quyết

Bình luận (0)
Rubiiiiiiii
6 tháng 5 2021 lúc 20:55

- Thuần phục nhà Thanh. Do vua Nguyễn áp dụng nhiều chính sách nhà Thanh làm mẫu mực trị nước

- Không giao tiếp với các nước phương Tây -> thúc đẩy âm mưu xâm lược nước ta của Pháp

 

Bình luận (0)
Vi Huỳnh
6 tháng 5 2021 lúc 21:07

Đối với nhà thanh nhà nguyễn thuần phục

 

Bình luận (0)
Lê Thị Trúc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyen The Dan
Xem chi tiết
caphane
Xem chi tiết
Mac Willer
5 tháng 5 2021 lúc 21:09

Khác nhau: chính sách thời nguyễn hãm hơn thời Quang Trung

Bình luận (0)
Minh Trần
5 tháng 5 2021 lúc 21:10

Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn: thuần phục nhà Thanh hoàn toàn.

Chính sách ngoại giao nhà Tây Sơn: mềm dẻo nhưng kiên quyết với nhà Thanh

Bình luận (0)
huy nguyễn hoàng
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 5 2021 lúc 20:20

Nào?

Bình luận (1)
Game là dễ
5 tháng 5 2021 lúc 20:21

??????

Bình luận (0)
Aaron Lycan
5 tháng 5 2021 lúc 20:26

Các cuộc khởi nghĩa thời Nguyễn mặc dù đã thất bại nhưng cũng phần nào làm cho triều Nguyễn mau chóng sụp đổ, thể hiện khát vọng đọc lập của dân tộc ta

Bình luận (0)
ko có tên đâu :v
Xem chi tiết
Minh Trần Kim
5 tháng 5 2021 lúc 19:20

Nguyên nhân :
+ Phong trào đấu tranh đã nổ ra ngay từ khi nhà Nguyễn vừa mới thành lập và kéo dài liên tục, Chỉ tính đến riêng trong nửa đầu thế kỉ XIX, đã có gần 400 cuộc khởi nghĩa, như vậy trung bình mỗi năm có khoảng 10 cuộc khởi nghĩa. Thời vua Minh Mạng, thời kì phát triển của nhà Nguyễn, đã nổ ra 250 cuộc Khởi nghĩa.
+ Phong trào đấu tranh đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia, nhiều cuộc khởi nghĩa do các quan lại của nhà Nguyễn lãnh đạo, thậm chí lực lượng binh lính cũng chống lại triều đình.
+ Phong trào đấu tranh có quy mô khắp trong cả nước từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi đến miền ngược.
+ Các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tục song mang nặng tư tưởng cục bộ địa phương nên chưa tạo thành một phong trào chung, vì vậy nhà Nguyễn có điều kiện để tập trung lực lượng đàn áp.
Ý nghĩa :
+ Phong trào đấu tranh đã chứng tỏ sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột.

Bình luận (1)