Bài 26: Oxit

Ngô Minh Châu
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
24 tháng 3 2019 lúc 18:30
https://i.imgur.com/W0xmZ8p.jpg
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
ttnn
31 tháng 1 2017 lúc 19:36

gọi hóa trị của Fe là x

Ta có PTHH:

xH2 + Fe2Ox \(\rightarrow\) xH2O + 2Fe

có : nFe = m/M = 2.1/56 =0.0375 (mol)

theo PT => nFe2Ox = 1/2 nFe = 1/2 x 0.0375=0.01875(mol)

=> MFe2Ox = m/n = 3/0.01875 =160(g)

hay 2.56+x.16=160

=> x=3

=> CTHH của oxit sắt là Fe2O3

Bình luận (0)
myn
2 tháng 1 2017 lúc 9:10

bảo toàn khối lượng tính được m O2 bị khử

m O2= m oxit - m kim loại

tính ra n O2 ; n Fe

chia n O2 cho n Fe được tỉ lệ

Bình luận (0)
Xinh Trinh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
5 tháng 7 2017 lúc 8:34

4P + 5O2\(\rightarrow\)2P2O5 (1)

P2O5 + 3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4 (2)

nP=\(\dfrac{62}{31}=2\left(mol\right)\)

Theo PTHH 1 ta có:

\(\dfrac{1}{2}\)nP=nP2O5=1(mol)

mP2O5=142.1=142(g)

Theo PTHH 2 ta có:

2nP2O5=nH3PO4=2(mol)

mH3PO4=98.2=196(g)

C% dd H3PO4=\(\dfrac{196}{142+500}.100\%=30,52\%\)

Bình luận (1)
Xinh Trinh
5 tháng 7 2017 lúc 8:41

Ai giải hộ em câu b) với ạ. Em đang cần gấp lắm chiều nay em học rồi

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
5 tháng 7 2017 lúc 9:18

câu b bạn tính các chất theo BaO rồi tính %,mình chẳng muốn làm vì mệt lắm

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
23 tháng 1 2017 lúc 11:50

-Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (OH)

--axit là chất khi tan trong nước điện li cho H+ hoặc cũng có thể định nghĩa axit là sản phẩm của phản ứng giữa oxit axit và H2O.

- Ôxít axit: gồm một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với một hay nhiều nguyên tử ôxy
Ví dụ: Cacbon điôxít - CO2 - axit H2CO3, Silic điôxít - SiO2 - H2SiO3, Điphốtpho pentaôxít - P2O5 - H3PO4...
Ôxít bazơ: gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nguyên tử ôxy, phản ứng với nước tạo thành 1 bazơ.
Ví dụ: Natri Ôxít - Na2O - bazơ NaOH, Sắt (III) ôxít - Fe2O3 - bazơ Fe(OH)3...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Yến
Xem chi tiết
thuongnguyen
13 tháng 5 2017 lúc 14:09

1) Hop chat H2SO4 la hop chat axit

2) Ta co khoi luong dung dich la

mdd=mct+mdm=9,2 + 241 = 250,2 g

\(\Rightarrow C\%=\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{9,2}{250,2}.100\%\approx3,68\%\)

Bình luận (1)
Cheewin
13 tháng 5 2017 lúc 20:16

Câu 1: A

Câu 2: nNa=m/M=9,2/23=0,4(mol)

PT:

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

2............2..............2.............1 (mol)

0,4 -> 0,4 -> 0,4 -> 0,2 (mol)

Dung dịch thu được là NaOH

=> mNaOH=n.M=0,4.40=16(gam)

Ta có: md d thu được sau phản ứng=mNa +mH2O - mH2=9,2 +241 -(0,2.2)=250,6 (gam)

=> \(C\%_{ddsauphanung}=\dfrac{m_{NaOH}.100\%}{m_{ddsauphanung}}=\dfrac{16.100}{250,6}\approx6,385\left(\%\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Yến
13 tháng 5 2017 lúc 8:15

câu 1 là oxit chứ k pải axit nha

Bình luận (0)
HoàiThương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 5 2017 lúc 9:28
Axit Oxit axit tương ứng
H2SO4 SO3: lưu huỳnh trioxit
H2SO3 SO2: lưu huỳnh đioxit
H2CO3 CO2: cacbon đioxit
HNO3 N2O5: đinitơ pentaoxit

Lưu ý: Axit cuối trong đề bạn viết sai. Không phải H2NO3 mà là HNO3. Vì axit này là axit vô cơ nên tuân thủ quy tắc hóa trị. H(I) và nhóm NO3 (I) nhé!

Bình luận (0)
Hào KaKa
Xem chi tiết
Hoang Thiên Di
2 tháng 5 2017 lúc 20:20

PTHH : 2KMnO4 -> K2MnO4 + O2 + MnO2

nO2=2,8/32=0,0875(mol)

Theo PTHH , nK2MnO4= 2.nO2=0,175(mol)

=> mKMnO4= 0,175. 158=27,65(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 5 2017 lúc 20:23

PTHH: 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có: \(n_{KMnO_4}=2.0,125=0,25\left(mol\right)\)

Khối lượng KMnO4 cần dùng: \(m_{KMnO_4}=0,25.158=39,5\left(g\right)\)

Lưu ý: Đề có 2 chỗ bạn viết sai:

+ Thứ nhất: Thể tích bằng 2,8l chứ ko phải 2,8g

+ Thư hai: KMnO4 chứ ko phải KMLO4

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Văn Hùng
Xem chi tiết
thuongnguyen
30 tháng 4 2017 lúc 10:22

Câu 2

1) BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2

2) CO2 + H2O \(\rightarrow\) H2CO3

3) Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2

4) H2 + Fe2O3-t0\(\rightarrow\) Fe + H2O

Bình luận (0)
ttnn
30 tháng 4 2017 lúc 10:22

1/ BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2

2/ CO2 + H2O \(\rightarrow\) H2CO3

3/ Zn + H2SO4 (loãng) \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2

4/ 3H2 + Fe2O3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe+ 3H2O

Bình luận (0)
The Boy In Rain
5 tháng 6 2017 lúc 13:58

1) BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2

2) CO2 + H2O \(\rightarrow\) H2CO3

3) Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2

4) 3Fe2O3 + H2 --to--> H2O + 2Fe3O4

Bình luận (0)
Ichigo Kurosaki
Xem chi tiết
Cheewin
29 tháng 4 2017 lúc 20:37

1) Oxit trung tính là những oxit phi kim không có khả năng tạo ra muối (không tác dụng với nước, axit, bazơ).....

Oxit lưỡng tính là oxit được tạo thành từ các nguyên tố lưỡng tính như Al , Cr, Zn ,...

+ Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO., Cr2O3,...
+ Oxit trung tính: CO, NO.

Bình luận (0)
Cheewin
29 tháng 4 2017 lúc 20:49

2) Axit mạnh là axit có nhiều oxit

Tên gọi: Axit + Tên gốc axit +ic

Axit yếu là axit có ít oxit

Tên gọi: Axit + tên gốc axit + ơ

Bình luận (0)