Bài 26 : Đất - Các nhân tố hình thành đất

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
21 tháng 4 2018 lúc 14:58

+ Phần khí; Phần rắn (Chất vô cơ; Chất hữu cơ); Phần lỏng

- Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất, không khí có trong đất cũng chứa nito, oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển. Tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần

- Phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ

+ Thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho, kali....

+Thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật, thực vật, vi sinh vật đã chết, dưới tác động của vi sinh vật, xác động, thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức ăn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. Mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt, đất nhiều mùn là đất tố

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Bích
21 tháng 4 2018 lúc 20:25

Đất có 2 thành phần chính:

+Thành phần khoáng

+Thành phần hữu cơ

Đặc điểm của từng thành phần:

+Thành phần khoáng:chiếm tỉ lệ lớn là những hạt có màu sắc loang lổ,kích thước to nhỏ khác nhau

+Thánh phần hữu cơ:chiếm tỉ lệ nhỏ tạo thành chất mùn có màu đen hoặc xám thẫm

Bình luận (0)
Trọng Lượng Nguyễn
6 tháng 5 2018 lúc 20:53

+ Phần khí; Phần rắn (Chất vô cơ; Chất hữu cơ); Phần lỏng

- Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất, không khí có trong đất cũng chứa nito, oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển. Tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần

- Phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ

+ Thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho, kali....

+Thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật, thực vật, vi sinh vật đã chết, dưới tác động của vi sinh vật, xác động, thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức ăn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. Mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt, đất nhiều mùn là đất tố

Bình luận (0)
Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
9 tháng 5 2018 lúc 21:47

Nguồn gốc thành phần khoáng trong đất là từ đá gốc. Do phong hoá, đá gốc bị vỡ vụn thành các sản phẩm phong hoá. Các khoáng vật cấu tạo nên đá trở thành khoáng vật trong đất.

Bình luận (0)
Lâm Nguyễn Khánh Linh
9 tháng 5 2018 lúc 21:47

bn chua thi dia ly lop 6 ah?

Bình luận (0)
Thời Sênh
9 tháng 5 2018 lúc 21:48

Nguồn gốc thành phần khoáng trong đất là từ đá gốc. Do phong hoá, đá gốc bị vỡ vụn thành các sản phẩm phong hoá. Các khoáng vật cấu tạo nên đá trở thành khoáng vật trong đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phú
9 tháng 5 2018 lúc 20:34

Các nhân tố hình thành đất:

-Đá mẹ là nguồn gốc tạo ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.

-Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.

-Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất

Tầm giá trị kinh tế của đất thì mình không biết, xin lỗi bạn nhiều nha.

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Phúc
9 tháng 5 2018 lúc 20:10

mình cần gấp

Bình luận (0)
nguyen quang huy
Xem chi tiết
Tuấn Đinh
7 tháng 5 2017 lúc 20:07

Câu 1:Lớp vật chất mỏng,vụn bở,bao phủ trên bề mặt lục địa,được đặc trưng bởi độ phì là đất(thổ nhưỡng)

Các nhân tố hình thành nên đất:

+Đá mẹ:Nhân tố quan trọng sinh ra chất khoáng

+Sinh vật:Sinh ra chất hữu cơ

+Khí hậu:Tạo môi trường thuận lợi hay khó khăn cho quá trình phân giải chất hữu cơ hoặc chất khoáng của đất

Câu 2:

Có 4 khối khí:

+ Khối khí nóng:hình thành trên các vĩ độ thấp,có nhiệt độ tương đối cao

+ Khối khí lạnh:hình thành trên các vĩ độ cao,có nhiệt độ tương đối thấp

+ Khối khí lục địa:hình thành trên các vùng đất liền,có tính chất tương đối khô

+ Khối khí đại dương:hình thành trên các vùng biển và đại dương,có độ ẩm lớn

Câu 3

Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt trái đất

Có 2 đai khí áp:

+Đai áp cao

+Đai áp thấp

Nóng nhất lúc 12h và 13h vì lúc đó trái đất bức xạ lượng nhiệt vào trong không khí nhiều nhất

Bình luận (0)
Kích sát Nguyễn
Xem chi tiết
Giang
6 tháng 5 2018 lúc 20:50

Trả lời:

Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất:

- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.

- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.

Bình luận (1)
Trần Diệu Linh
6 tháng 5 2018 lúc 21:15

*Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất:

- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.

- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thuỳ Dương
Xem chi tiết
thiên thần buồn
8 tháng 5 2018 lúc 20:43

Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã có nhiều biện pháp làm tăng độ phì của đất (làm cho đất tốt). Hãy trình bày một số giải pháp làm tăng độ phì mà em biết.

Trả lời:

Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:

- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..).

- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.

- Bón vôi cải tạo đất.

- Thau chua, rửa mặn.

- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.



Bình luận (0)
Huong San
8 tháng 5 2018 lúc 21:40

+ Xới đất

+ Bón phân hữu cơ

+ Rửa mặn

+ Bón vôi để cải tạo

Bình luận (0)
dang thi khanh ly
9 tháng 4 2017 lúc 14:20

Cuốn sách khác nhau sẽ cho bạn biết rằng có nhiều lớp đất nhưng thực tế là có ba lớp chính của đất. Đất có phân là lớp đầu tiên và nó là những gì chúng tôi đi bộ trên. Đất cái là các lớp tiếp theo và nó thực sự trông khác nhau hơn so với đất có phân bởi màu sắc và kết cấu. Nền tảng là lớp thứ ba và là rắn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy Hà
9 tháng 4 2017 lúc 14:22

Lớp vật chất mỏng,vụn bở,bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất(hay thổ nhưỡng).

Bình luận (0)
như ngọc channel
9 tháng 4 2017 lúc 15:20

Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật". Các thành phần chính của đất làchất khoáng, nước, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt v.v...

Bình luận (0)
Trọng Lượng Nguyễn
Xem chi tiết
Huong San
8 tháng 5 2018 lúc 21:44

- Đá mẹ:

Mọi loại đất đều được tạo thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ.

Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp tới các tính chất hoá học của đất.

Khái niệm thổ nhưỡng(đất)

Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tươi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.

Khái niệm độ phì: là khả năng cung cấp thường xuyên và liên tục cho thực vật thức ăn, nước, không khí và các điều kiện sống khác để phát triển. Có các loại độ phì:

Độ phì tự nhiên được xác định bằng trữ lượng các chất dinh dưỡng, các chế độ nước, khí và nhiệt tự nhiên của Trái đất.

Độ phì nhân tạo hay độ phì hiệu lực là độ phì do con người tạo ra bằng các biện pháp nông hoá như : làm đất (để cải tạo các tính chất nhiệt, ẩm, khí của đất), bón phân (để tăng cường các chất dinh dưỡng cần thiết). Độ phì của đất càng cao thì năng suất của thực vật càng lớn.

2. Thành phần của thổ nhưỡng

Lớp đất nào cũng có 2 thành phần chính: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.

Thành phần hữu cơ chỉ chiếm một phần nhỏ so với thành phần khoáng vật nhưng đóng vai trò rất quan trọng. Thành phần hữu cơ tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn. Chất mùn là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây, là chất keo làm cho đất có cấu tượng tốt. Chất mùn có giá trị to lớn đối với đất và sản xuất nông nghiệp. Vì vậy người ta phải tìm mọi biện pháp để tăng chất hữu cơ, tạo ra chất mùn cho đất.

Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, quyết định tính chất của các loại thổ nhưỡng. Thành phần, kích thước của các khoáng chất có trong đất phụ thuộc vào mức độ phong hoá của đá mẹ, vì thế người ta có thể biết trước được tính chất của đất khi biết đá mẹ. Thí dụ: đất hình thành trên đá granít thường có tỷ lệ cát và sét ngang nhau, có tính chất vật lý tốt. Trong đất, các hạt khoáng này thường gắn lại thành những kết hạt có kích thước khác nhau. Đất có kết hạt gọi là đất có cấu tượng. Đất có cấu tượng tốt phải có một lượng keo đất cần thiết đủ để các hạt đất gắn vào nhau một cách bền vững, có khả năng hấp thụ, dự trữ các chất dinh dưỡng, không để các chất này rửa trôi một cách quá nhanh các đặc tính quan trọng của đất. Chính vì vậy đất có cấu tượng chính là đất có độ phì cao.

Ngoài ra trong đất còn có nước và không khí.

Bình luận (0)
Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
Võ Thị Tuyết Kha
7 tháng 5 2018 lúc 15:58

1. Lớp đất nào cũng có 2 thành phần chính: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.

- Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.

- Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn.

2. Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho các thực vật tồn tại trên mặt đất.

3. Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.

4. Độ phì của đất cao hay thấp tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên và con người trong việc canh tác. Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã tiến hành các biện pháp như: cày sâu, bừa kĩ, bón phân, tưới nước, thau chua, rửa mặn... nhằm làm tăng độ phì cho đất. Nhờ vậy, năng suất cây trồng ngày càng cao. Vì thế vai trò của con người rất quan trọng.

Bình luận (0)
Trọng Lượng Nguyễn
8 tháng 5 2018 lúc 18:50

1. Lớp đất nào cũng có 2 thành phần chính: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.

- Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.

- Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn.

2. Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho các thực vật tồn tại trên mặt đất.

3. Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.

4. Độ phì của đất cao hay thấp tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên và con người trong việc canh tác. Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã tiến hành các biện pháp như: cày sâu, bừa kĩ, bón phân, tưới nước, thau chua, rửa mặn... nhằm làm tăng độ phì cho đất. Nhờ vậy, năng suất cây trồng ngày càng cao. Vì thế vai trò của con người rất quan trọng.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
6 tháng 5 2016 lúc 21:01

 Lợi ích của sông ngòi:
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 

Bình luận (0)
Uyển Nhi Trần
7 tháng 6 2016 lúc 15:39

Lợi ích: Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.

Phát triển giao thông đường thuỷ.

Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.

Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.

Điều hoà nhiệt độ.

Tạo cảnh quan mội trường

 ...

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Mai
6 tháng 5 2016 lúc 21:01

Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan môi trường. 

Bình luận (0)