Bài 26 : Đất - Các nhân tố hình thành đất

haianh1803
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
2 tháng 5 2022 lúc 21:16

a

Bình luận (0)
Phương Thảo?
2 tháng 5 2022 lúc 21:16

A

Bình luận (0)
kimcherry
2 tháng 5 2022 lúc 21:16

a

Bình luận (0)
Ngọc Quý
Xem chi tiết
Minh Đẹp zai 8/1
27 tháng 4 2022 lúc 20:05

Bình luận (0)
đinh lại thái sơn
Xem chi tiết
Trường đệp troai
Xem chi tiết
Phúc Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 20:01

Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
11 tháng 4 2022 lúc 20:02

Là nguồn sinh ra thành phang khoáng trong đất . Đất  hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau sẽ có tính chất và màu sắc khác nhau :)

Bình luận (0)
Thùy Dương Nguyễn
11 tháng 4 2022 lúc 20:02

Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trg đất, đá ( chắc vậy :vv)

Bình luận (0)
MY PHẠM THỊ DIÊMx
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
10 tháng 4 2022 lúc 16:55

-- đất trên trái đất rất phong phú và đa dạng với các nhóm đất và các loại đất khác nhau như như                                                                    
 + đất nhiệt đới và xích đạo                              
   +   đất cận nhiệt đới                                                                                                               + Đất Bắc Cực và cận cực         ##

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
10 tháng 4 2022 lúc 16:55

refer

Một số nhóm đất chính

+ Phân bố: Nam Mỹ, Trung Phi, Đông Nam Á, Nam Á và Đông Bắc Ô-xtrây-li-a. - Các nhóm đất chính ở vùng ôn đới: + Đất pôt-dôn và đất pôt-dôn cỏ. + Phân bố: Bắc Á, Bắc Âu và Bắc Mỹ (giới hạn từ vĩ tuyến 45oB đến vĩ tuyến 60 - 65oB thuộc vùng ôn đới lạnh).

Bình luận (0)
Long Sơn
10 tháng 4 2022 lúc 16:56

Đất đỏ vàng nhiệt đới

Đất đen thảo nguyên ôn đới

Đất pốt dôn

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
10 tháng 4 2022 lúc 16:47

+ Tầng t#ảm mục--Tầng mùn                                                                     + Tầng tích# tụ                                                               
 +Tầng đá mẹ                                                                                                 + Tầng đá  gốc  ##

Bình luận (0)
Xu 6 xí=))
10 tháng 4 2022 lúc 16:48

tk

Đất có thể chia ra thành hai lớp tổng quát hay tầngtầng đất bề mặt, là lớp trên cùng nhất, ở đó phần lớn các loại rễ cây, vi sinh vật và các loại hình sự sống động vật khác cư trú và tầng đất cái, tầng này nằm sâu hơn và thông thường dày đặc và chặt hơn cũng như ít các chất hữu cơ hơn.

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
10 tháng 4 2022 lúc 16:48

refer

Đất có thể chia ra thành hai lớp tổng quát hay tầng: tầng đất bề mặt, là lớp trên cùng nhất, ở đó phần lớn các loại rễ cây, vi sinh vật và các loại hình sự sống động vật khác cư trú và tầng đất cái, tầng này nằm sâu hơn và thông thường dày đặc và chặt hơn cũng như ít các chất hữu cơ hơn.

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
10 tháng 4 2022 lúc 16:40

++không khí trong đất                                                                                ++chất hữu cơ trong đất                                                                           
  ++ nước trong đất                                                                           
      ++khoáng vật trong đất         ##

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
10 tháng 4 2022 lúc 16:40

refer
Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật". Các thành phần chính của đất là chất khoáng, nước, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt v.v...

Bình luận (0)
Bùi Công Gia Bảo
10 tháng 4 2022 lúc 16:41

không khí,nước, chât khoáng, chất hữu cơ

Bình luận (0)
Hoàng Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
3 tháng 4 2022 lúc 22:53

Tham khảo

Khí Hậu:

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu.

Bình luận (0)
kodo sinichi
4 tháng 4 2022 lúc 5:17

Tham khảo

Khí Hậu:

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu.

Bình luận (0)
Lê Michael
4 tháng 4 2022 lúc 5:36

THAM KHẢO:

Khí Hậu:

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Như
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
29 tháng 3 2022 lúc 20:37

Tham khảo:

- Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Mình
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
29 tháng 3 2022 lúc 20:22

D

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
29 tháng 3 2022 lúc 20:22

B

Bình luận (0)
Lô mn nha =))😉😉😉
29 tháng 3 2022 lúc 20:24

D

Bình luận (0)