Bài 26-27. Cảm ứng ở động vật

Khánh Linh
Xem chi tiết

– Về cơ quan cảm ứng : từ chỗ chưa có cơ quan chuyên trách đến chỗ có cơ quan chuyên trách thu nhận và trả lời kích thích. Ớ động vật có hệ thần kinh, từ thần kinh dạng lưới đến thần kinh dạng chuỗi hạch và cuối cùng là thần kinh dạng ống.

– về cơ chế cảm ứng (sự tiếp nhận và trả lời kích thích) : từ chỗ chỉ là sự biến đổi cấu trúc của các phân tử prôtêin gây nên sự vận động của chất nguyên sinh (ở các động vật đơn bào) đến sự tiếp nhận, dẫn truyền kích thích và trả lời lại các kích thích (ở các sinh vật đa bào).

– Ớ các động vật có hệ thần kinh : từ từng phản xạ đơn đến chuỗi phản xạ, từ phản xạ không điều kiện đến phản xạ có điều kiện, nhờ đó mà cơ thể có thể thích ứng linh hoạt trước mọi sự đổi thay của điều kiộn môi trường.

Sự hoàn thiện của các hình thức cảm ứng là kết quả của quá trình phát triển lịch sử, bảo đảm cho cơ thể thích nghi để tồn tại và phát triển.

Bình luận (0)
Cao Viết Cường
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
31 tháng 1 2021 lúc 16:20

undefined

Câu 2

- Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

 

Bình luận (1)
Mai Hiền
31 tháng 1 2021 lúc 16:27

Câu 1

 

ĐV chưa có tổ chức thần kinh

ĐV có hệ thần kinh dạng lưới

ĐV có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

ĐV có hê thần kinh dạng ống

Đại diện

Động vật đơn bào

Ruột khoang

Giun dẹp, giun tròn, chân khớp, côn trùng

Động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú 

Cấu tạo tổ chức thần kinh

Chưa có cấu tạo

các tế bào thần kinh phân bố khắp cơ thể thành dạng lưới

+ Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch thần kinh.

+ Các hạch thần kinh nối với nhau bằng dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh dọc theo cơ thể.

 

- Hệ thần kinh dạng ống được cấu tạo từ 2 phần rõ rệt : thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.

   + Hệ thần kinh trung ương gồm não và tủy sống

   + Hệ thần kinh ngoại biên gồm hạch thần kinh và dây thần kinh

 

Hình thức phản ứng

chuyển động cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh.

co rút toàn thân

Mỗi hạch chỉ đạo một phần cơ thể (chủ yếu là phản xạ không điều kiện).

- Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ, bao gồm:

+ Phản xạ đơn giản (phản xạ không điều kiện): Do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia, không phải qua học tập.

+ Phản xạ phức tạp (phản xạ có điều kiện): Do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, đặc biệt là tế bào thần kinh võ não.

 

Mức độ chính xác

Thấp

Cao hơn ĐV chưa có tổ chức thần kinh

Do mỗi hạch điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới.

Cùng với sự tiến hóa của hệ thần kinh dạng ống, số lượng các phản xạ ngày càng nhiều, đặc biệt là các phản xạ có điều kiện ngày càng tăng →→ động vật ngày càng thích nghi tốt hơn với môi trường sống.

 

Bình luận (1)
Mai Hiền
31 tháng 1 2021 lúc 16:30

Câu 2:

- Phản xạ là các phản ứng trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh (chỉ có ở nhóm động vật có hệ thần kinh).

- Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.

- Sự khác nhau giữa phản xạ và cảm ứng ở thực vật  là: cảm ứng ở thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh.

 

Bình luận (0)
Cao Viết Cường
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
31 tháng 1 2021 lúc 15:18

Các động vật có tuổi thọ thấp thì cơ thể chúng phát triển theo một mức độ nhất định và thường ít các cơ quan và vì tuổi thọ thấp nên khả năng hoạt động của các cơ quan không thể duy trì cơ thể lâu dài và vì vậy khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích từ môi trường kém  và do vòng đời ngắn mà chúng chưa kịp tiếp thu nhiều kinh nghiệm trong vòng đời mà chúng chỉ biết những điều khi mới sinh ra đã có nên khả năng cảm ứng của chúng là tính ứng và phản xạ không điều kiện.

Bình luận (0)
Như Quỳnhh
Xem chi tiết
Trúc Giang
3 tháng 1 2021 lúc 8:54

-Giun dẹp

- Giun tròn

P/s: Ko chắc ạ!

Bình luận (0)
lê thị huyền
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 4 2018 lúc 17:39

- 70mV

Trên trắc nghiệm của hoc24 bài điện thế nghỉ cũng có

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
5 tháng 11 2017 lúc 19:33

1. Chuẩn bị : 1 con giun đát và 1 chiếc kim nhọn

2. Tiến hành

- Đặc thẳng con giun lên mặt phẳng.

- Dùng kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất ( đầu, đuổi và ở giữa)

Vị trí châm Phản ứng của giun đất
Đầu Giun co lại nhanh
Giữa Giun co lại chậm
Đuôi Giun co lại chậm hơn
Bình luận (0)
Phạm Thanh Bình
Xem chi tiết
Ruby Alison Payne
Xem chi tiết
Hoa Vo
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
23 tháng 12 2017 lúc 20:46

Nếu bạn lỡ chạm tay phải những chiếc gai nhọn trong bụi cây và có phản ứng rụt tay lại. Hãy chỉ ra các tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin và bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên.

Trả lời:

- Tác nhân kích thích là gai nhọn.

- Bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ quan đau ở tay.

- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin là tủy sống.

- Bộ phận thực hiện phản ứng là cơ tay



Bình luận (0)
Pon YG clover
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
1 tháng 12 2016 lúc 16:08
STTvÍ DỤ CẢM ỨNGtÁC NHÂN KÍCH THÍCH
1hiện tượng bắt mổi ở cây nắp ấmsự va chạm
2người đi đường dừng lại trước đèn đỏsự thay đổi màu sắc đèn
3trùng giày bơi tới chỗ có nhiều oxioxi
4chim én di trú để tránh rétnhiệt độ
5hoa hướng dương hướng sángánh sáng

 

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
1 tháng 12 2016 lúc 15:53

1.Tác nhân kích thích: tay

Hình thức phản ứng: cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ.

2.Tác nhân kích thích: thước

Hình thức phản ứng: cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ.

3.Tác nhân kích thích: nắng nóng

Hình thức phản ứng: toát mồ hôi để điều hòa thân nhiệt.

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
3 tháng 10 2017 lúc 10:44
STT Ví dụ cảm ứng Tác nhân kích thích
1 Hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm

sự va chạm

2 Người đi đường dừng lại trước đèn đỏ sự thay đổi màu sắc đèn
3 Trùng giày bơi tới chỗ có nhiều oxi oxi
4 Chim én di trú để tránh rét nhiệt độ
5 Cây xanh trồng trong nhà luôn hướng về cửa sổ ánh sáng
Bình luận (0)