Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
  ♍  Xử Nữ (Virgo)
9 tháng 3 2016 lúc 9:25

– Quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục cần có pha tiềm phát để giúp vi khuẩn có thời gian thích nghi với môi trường mới, enzim cảm ứng tương ứng được hình thành để phân giải cơ chất. 
– Trong nuôi cấy liên tục, chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục, môi trường sống của vi khuẩn được ổn định, chúng đã có enzim cảm ứng nên không có pha tiềm phát. 
*Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra? 
– Trong nuôi cấy không liên tục, các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, đồng thời các chất độc hại được tạo ra qua quá trình chuyển hóa vật chất được tích lũy ngày càng nhiều đã ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật, chúng tự phân hủy ở pha suy vong. 
– Trong nuôi cấy liên tục, các chất dinh dưỡng liên tục được bổ sung, các chất được tạo ra qua quá trình chuyển hóa cũng được lấy ra một lượng tương đương, do đó môi trường nuôi cấy luôn ở trong trạng thái tương đối ổn định nên không có hiện tượng vi sinh vật bị phân hủy.

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 3 2016 lúc 23:12

Khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần thời gian để làm quen với môi trường (các hợp chất của môi trường cảm ứng để hình thành các enzim tương ứng), còn trong nuôi cấy liên tục thi môi trường ổn định
vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần thiết phải có pha tiềm phát. 

Bình luận (0)
Hoa Dịp Mỹ
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
19 tháng 3 2017 lúc 21:40

Pha nên dừng nuôi cấy là cuối pha lũy thừa đầu pha cân bằng vì ở cuối pha cân lũy thừa, đầu pha cân bằng số lượng vi sinh vật đạt trạng thái cực đỉnh, số vi sinh vật chết đi là ít nhất nên ta sẽ thu được lượng vi sinh vật lớn nhất.

Bình luận (0)
????
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
1 tháng 1 2017 lúc 20:43

- Ếch nhái, ruồi, gián,......

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh
6 tháng 1 2017 lúc 18:27

ếch nhái, ruồi , gián (những loài đã qua biến thái đều là côn trùng trừ ếch nhái)

Bình luận (0)
Tran Huong
Xem chi tiết
Trần Thị Nam Phương
23 tháng 4 2017 lúc 22:27

do vi khuẩn có tốc độ sinh trưởng ở pha log là lobw nhất và ko đổi nên chọn pha log là thích hợp nhất.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 3 2016 lúc 23:11

– Quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục cần có pha tiềm phát để giúp vi khuẩn có thời gian thích nghi với môi trường mới, enzim cảm ứng tương ứng được hình thành để phân giải cơ chất. 
– Trong nuôi cấy liên tục, chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục, môi trường sống của vi khuẩn được ổn định, chúng đã có enzim cảm ứng nên không có pha tiềm phát. 
*Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra? 
– Trong nuôi cấy không liên tục, các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, đồng thời các chất độc hại được tạo ra qua quá trình chuyển hóa vật chất được tích lũy ngày càng nhiều đã ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật, chúng tự phân hủy ở pha suy vong. 
– Trong nuôi cấy liên tục, các chất dinh dưỡng liên tục được bổ sung, các chất được tạo ra qua quá trình chuyển hóa cũng được lấy ra một lượng tương đương, do đó môi trường nuôi cấy luôn ở trong trạng thái tương đối ổn định nên không có hiện tượng vi sinh vật bị phân hủy.

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 3 2016 lúc 23:13

Câu trả lời ngắn hơn nè :

Trong nuôi cấy không liên tục các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, các chất độc hại qua trao đổi tích lũy ngày càng nhiều. Do đó, tính thẩm thấu của màng bị thay đổi, làm cho vi khuẩn bị thủy phân. Còn trong nuôi cấy liên tục các chất dinh dưỡng và các chất trao đổi luôn ở trong trạng thái tương đối ổn định nên không có hiện tượng tự thủy phân của vi khuẩn.

Bình luận (0)
Ngọc Hiếu
28 tháng 11 2017 lúc 22:00
B
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 3 2016 lúc 23:16

1. Nuôi cấy không liên tục: Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.
Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục:
a. Pha tiểm phát(Pha Lag)
- VK thích nghi với môi trường.
- Số lượng TB trong quần thể không tăng.
- Enzim cảm ứng được hình thành.
b. Pha luỹ thừa(Pha Log)
- VK bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo luỹ thừa.
- Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với 1 số chủng và điều kiện nuôi cấy.
c. Pha cân bằng:
Số lượng VSV đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do:
- Một số tế bào bị phân huỷ.
- Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia.
d. Pha suy vong: Số tế bào trong quần thể giảm dần do:
- Số tế bào bị phân huỷ nhiều.
- Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt.
- Chất độc hại tích luỹ nhiều.
2.Ý nghĩa :
- Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng, đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy.
- Điều kiện môi trường duy trì ổn định.
- ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu prôtein đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn…

Bình luận (0)
  ♍  Xử Nữ (Virgo)
9 tháng 3 2016 lúc 9:24
Nuôi cấy liên tục :-Nguyên tắc :thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng, đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương.-Ý nghĩa :sản xuất sinh khốiđể thu nhận prôtêin đơn bào, axit min, enzim, kháng sinh, hoocmon,...Tick nha  Bình Trần Thị 
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 3 2016 lúc 23:31
bn ơi , nuôi cấy liên tục bn à , sai rùi kìa .
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
  ♍  Xử Nữ (Virgo)
9 tháng 3 2016 lúc 9:19

Cơ chế của quá trình phân giải xenluloza nhờ vi sinh vật

Xenluloza là một cơ chất không hoà tan, khó phân giải. Bởi vậy vi sinh vật phân huỷ xenluloza phải có một hệ enzym gọi là hệ enzym xenlulaza bao gồm 4 enzym khác nhau. Enzym C1 có tác dụng cắt đứt liên kết hydro, biến dạng xenluloza tự nhiên có cấu hình không gian thành dạng xenluloza vô định hình, enzym này gọi là xenlobiohydrolaza.

Enzym thứ hai là Endoglucanaza có khả năng cắt đứt các liên kết β - 1,4 bên trong phân tử tạo thành những chuỗi dài. Enzym thứ 3 là Exo - gluconaza tiến hành phân giải các chuỗi trên thành disaccarit gọi là xenlobioza. Cả hai loại enzym Endo và Exo - gluconaza được gọi là Cx. Enzym thứ 4 là β - glucosidaza tiến hành thủy phân xenlobioza thành glucoza.

Xenluloza Tự nhiên C1 Xenluloza Vô định hình C2 Xenluloza B - glucosidaza Glucoza

 

 

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Ngọc Viền
16 tháng 5 2016 lúc 10:22

Sinh vật nhân thực hô hấp ở ti thể

Sinh vật nhân sơ hô hấp ở màng tế bào

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết