Bài 25 : Ôn tập chương III

Lê Thanh Hà
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Diệu Linh
24 tháng 4 2018 lúc 19:20

Qua những cuộc đấu tranh của các triều đại phong kiến phương Bắc đã ngấm ngầm để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá. Khơi dậy lòng yêu nước sâu sắc, tình đoàn kết trong mỗi người. Là cơ sở ban đầu để nhân dân ta tiếp tục đứng lên giành lại độc lập chủ quyền của đất nước

Bình luận (0)
lê phước nhật cường
Xem chi tiết
Zoe Peng
26 tháng 2 2019 lúc 19:18

Nguyên nhân là do nhu cầu của cuộc sống và do cuộc đấu tranh giành lại độc lập nên nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển nền kinh tế.

Mong là bạn sẽ tick cho mình!

Bình luận (0)
Hằng Phạm
Xem chi tiết
Phan Thùy Dương
17 tháng 4 2017 lúc 20:51

Câu 1. Tên gọi nước Vạn Xuân được đặt ra nhằm ý nghĩa mong muốn nền độc lập của dân tộc ta mãi trường tồn như vạn mùa xuân.

Câu 2. Qua hơn 1000 năm đấu tranh chống Bắc thuộc, tổ tiên chúng ta tiếng nói, phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc.

Bình luận (0)
Thảo Phương
17 tháng 4 2017 lúc 21:05

Câu 1:Câu hỏi của Nguyễn Thu Hoài - Lịch sử lớp 6 | Học trực tuyến - Hoc24

Câu 2:
- Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta:
Lòng yêu nước. Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước. Ý thức vươn lên bảo vệ văn hoá dân tộc.
- Tổ tiên chúng ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giày, bánh chưng.. Chứng tỏ sức sống mãnh liệt về mọi mặt của dân tộc ta.

Bình luận (0)
Hồ Huỳnh Thục Đoan
22 tháng 4 2018 lúc 14:07

Câu 1:

Việc Lý Nam Đế đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước và mơ ước đất nước luôn tươi đẹp như mùa xuân.

Câu 2:

Hơn 1000 năm dấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta:

-Lòng yêu nước, tấm gương những anh hùng dân tộc.

- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.

-Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc.

-Kinh nghiệm quý báu trong đấu tranh bảo vệ đất nước.

Chúc bạn học tốt.hihi

Bình luận (0)
Ngô Thanh Xuân Phương
Xem chi tiết
qwerty
27 tháng 3 2017 lúc 20:11

Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Bình luận (0)
dang thi khanh ly
27 tháng 3 2017 lúc 20:22

chính sách dong hoa

Bình luận (0)
Hiệp Đẹp Trai
19 tháng 4 2017 lúc 21:08

ô

Bình luận (1)
Lê Thị Minh Thuỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
20 tháng 4 2018 lúc 19:15

1- Chính sách đô hộ của nhà Đường có j thay đổi so với trước/

Chính sách bóc lột của nhà Đường so với thời trước gay gắt và tàn bạo hơn, thể hiện ở:
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt thêm nhiều thứ thuế khác...
- Bắt nhân dân hàng năm phải đi phu và cống nạp những sản vật quý hiếm...

- Thuế đã nặng, bọn đô hộ còn tự ý thu thêm cho vào túi của mình.

2-Nước Cham- pa được thành lập và phát triển như thế nào?

1) Sự ra đời của nước Cham-pa:

- Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía Nam, chiếm đất của người Chăm cổ, sát nhập vào quận Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm

- Cuối thế kỉ thứ II, nhân dân Tượng Lâm đã nổi dậy giành độc lập dưới sự lãnh đạo của Khu Liên

Khu Liên tự xưng làm Vua, đặt tên nước là Lâm Ấp

- Các vua Lâm Ấp thường dùng quân đội mạnh tấn công các nước láng giềng để mở rộng lãnh thổ: phía Bắc đến Hoành Sơn, phía Nam đến Phan Rang, đổi tên nước thành Cham-pa

2) Sự phát triển của nước Cham-pa:

a/ Kinh tế

- Người Cham-pa biết sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò để kéo cày

- Trồng lúa: 2 vụ/năm, làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi

- Trồng cây ăn quả (cau, dừa, mít,...), trồng bông, gai,... để dệt vải, đặc biệt là vải thổ cẩm

- Biết khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê giác, ngọc trai,...), làm đồ gốm, đánh cá,...

- Người Cham-pa buôn bán với nhân dân ở Giao Châu, Ấn Độ, Trung Quốc,...

b/ Văn hoá

- Người Cham-pa đã có chữ viết riêng (chữ Phạn)

- Họ theo đạo Phật và đạo Bà La Môn - Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu cau

- Sáng tạo nền nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo

⇒ Người Cham-pa và người Việt có mối quan hệ chặt chẽ lâu đời

3-Nêu nhứng thành tựu về văn hoá và kinh tế của nước Cham-pa?

Những thành tựu về văn hoá và kinh tế của Cham-pa :
- Văn hoá : chữ viết, phong tục, tập quán, đặc biệt là những thành tựu về kiến trúc (tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn).
- Kinh tế : đạt trình độ ngang với các nước xung quanh : công cụ bằng sắt, trồng lúa một năm hai vụ, sử dụng sức kéo trâu bò, khai thác lâm thổ sản, đánh cá, buôn bán...
4- Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kĩ X là thời Bắc thuộc?

Vì trong suốt thời kỳ từ trước năm 179 TCN đến thế kỉ thứ X, nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ và thống trị nên sử cũ mới gọi là "thời kỳ Bắc thuộc"

5- trong thời gian Bắ thuộc , nước ta bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận , huyện, của Trung Quốc với những cái tên khác nhau như thế nào ? hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ ?

Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như:

- Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt.

- Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là Châu Giao.

- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.

- Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.

Bình luận (0)
Đan Thương
Xem chi tiết
ARMY BTS
18 tháng 4 2017 lúc 10:29

- Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.

Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

tick nha!!!leuleu

Bình luận (0)
Phan đĂNG ĐẠT
Xem chi tiết
Kurumi Tokisaki
10 tháng 2 2018 lúc 18:18

Hai Bà Trưng , hai người con gái anh hùng đã chiến đấu cho đến hơi thở cuối cùng để bảo vệ tổ quốc , chính là hai người phụ nữ thiêng liêng và gần gũi đối với nhân dân Việt Nam ta . Bà Triệu , một người phụ nữ anh hùng , mạnh mẽ và tài giỏi , cũng đứng lên dành lại độc lập dân tộc , tuy những người con gái tài giỏi ấy đã hi sinh vì tổ quốc nhưng những hình ảnh của họ không thể nào mờ nhạt trong trái tim của mỗi dân tộc ta , ở trước hình ảnh đền thờ của những người anh hùng của tổ quốc ấy , sao lại có một cảm giác tự hào đến vậy , thật tự hào làm sao , đất nước ta đấu tranh dành độc lập như vậy , không thể nào lại không biết ơn những người đã hi sinh được . Cho đến tận bây giờ , hình ảnh Hai Bà Trưng và Bà Triệu tạo cho em một cảm giác tự hào , hãnh diện mà lại thấy biết ơn họ đến chừng nào .

Bình luận (0)
Guinevere
23 tháng 2 2017 lúc 8:32

em cảm thấy biết ơn họ

Bình luận (3)
hang thai minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
18 tháng 4 2018 lúc 19:43

-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Bình luận (0)
Nguyễn việt anh
Xem chi tiết
oOo Nhok Haibara Ai
17 tháng 4 2018 lúc 17:25

Nhiều lắm bạn ạ!❤leuleu

Bình luận (0)