Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)

Mạnh=_=
Xem chi tiết
Long Sơn
12 tháng 3 2022 lúc 8:43

A

Bình luận (1)
Vũ Quang Huy
12 tháng 3 2022 lúc 8:43

a

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
12 tháng 3 2022 lúc 8:43

Â

Bình luận (0)
Anh Vân Hoàng
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 3 2022 lúc 19:44

TK

- Ngay khi quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân ta đã đứng lên anh dũng kháng chiến. Một đội nghĩa binh, dưới sự chỉ huy của viên chưởng cơ, chặn đánh địch quyết liệt ở cửa ô Thanh Hà. Họ đã hi sinh đến người cuối cùng.

- Tại cá tỉnh đồng bằng, đi tới đâu quân Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Ở Thái Bình, có căn cứ kháng chiến của cha con ông Nguyễn Mậu Kiến. Tại Phong Doanh (Ý Yên, Nam Định) có căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị.

- Ngày 21-12-1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết tại trận.

- Song triều định Huế lại kí hiệp ước Giáp Tuất. Ngày 15-3-1874, theo đó Pháp rút khỏi Bắc Kì còn triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Bình luận (0)
Châuu
Xem chi tiết
Lương Đại
2 tháng 3 2022 lúc 21:53

* Trận cầu giấy lần thứ nhất :

- Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.

- Ngày 21-12-1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.

- Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.

- Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính của Pháp bị giết tại trận.

* Trận cầu giấy lần 2 :

- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Bắc Ninh, hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội.

- Vòng vây của quân dân ta xung quanh Hà Nội ngày càng siết chặt đã buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định về ứng cứu.

- Ngày 19-5-1883, một toán quân Pháp do Rivie chỉ huy tiến ra ngoài Hà Nội theo đường đi Sơn Tây nhưng đến Cầu Giấy bị đội quân thiện chiến của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc đổ ra đánh.

- Nhiều tên giặc bị tiêu diệt, bắt sống, tướng Ri-vi-e bị giết tại trận.

Bình luận (0)
27.Nguyễn Ngọc Phúc
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
28 tháng 2 2022 lúc 20:17

TK

Vì:

Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân PhápKhông tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

Bình luận (0)
ph@m tLJấn tLJ
28 tháng 2 2022 lúc 20:18

\(tham khảo\)
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp. - Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
28 tháng 2 2022 lúc 20:18

Vì triều đình Huế ko tin vào sức mạnh của nhân dân

Chỉ lo cho cuộc sống xa hoa của mình

Ảo tưởng về việc thương lượng với Pháp để lấy lại những gì đã mấy

Bình luận (0)
Minh Thái
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 5:45

chọn câu D

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 5:46

tài liệu tham khảo nè:

 trong đó có hai chiến công vang dội: Đốt cháy và làm chìm tàu L'Espérance (Hy vọng) trên vàm Nhựt Tảo năm 1861 và tiêu diệt đồn lũy đầu não của giặc Pháp ngay tại tỉnh lỵ Rạch Giá năm 1868.

Bình luận (0)
Phan Minh Phú
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 16:26

đã kháng chiến:

+nhân dân ta anh dũng chống Pháp

+ quyết chiến đấu tới cùng bảo vệ đất nước mà không cần triều đình Huế bấy giờ ( dù kết quả vẫn thất bại)

Bình luận (0)
Hà Anh Chi
Xem chi tiết
sky12
11 tháng 2 2022 lúc 21:11

Mình vẫn chưa hiểu câu hỏi của bạn lắm,có phải ý bạn là hành động thực dân Pháp xâm chiếm hà nội và miền bắc hay nhân dân ta đã làm gì để chống lại thực dân Pháp ?

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hoài Anh
Xem chi tiết
Long Sơn
11 tháng 2 2022 lúc 21:05

Tham khảo

undefined

Bình luận (2)
Long Sơn
11 tháng 2 2022 lúc 21:08

Tham khảo

Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến trên tất cả các mặt :chính trị:nhà Nguyễn xây dựng một chính quyền chuyên chế độc đoán, tăng cường bảo vệ quyền lợi của dòng họ, lấy chỗ dựa là địa chủ, cường hào. kinh tế thì sa sút, công thương nghiệp bế tắc, xã hội mâu thuẫn,nhũng cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ…Những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn đã đặt nước ta vào tình thế hết sức bất lợi trước sự xâm lược của tư bản phương tây:tài lực, vật lực khánh kiệt, lòng dân li tán, binh sĩ bạc nhược, kém cỏi…Những bài học về “khoan thư sức dân” “thực túc binh thường” của các thế hệ trước , thì nhà Nguyễn đều không đáp ứng được vì thế khi Pháp xân lược thì quân và dân của nhà đã hết, sức đã kiệt, nhà Nguyễn không phát động được 1 cuộc kháng chiến toàn dân. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến Việt Nam rơi vào tay Pháp.
=> như vậy trách nhiệm của nhà Nguyễn với tư cách của một triều đại lãnh đạo quản lí đất nước trước nguy cơ xâm lược từ bên ngoài đã không có những biện pháp để nâng cao sức mạnh tự vệ mà còn thi hành những chính sách thiển cận,sai lầm làm cho tiềm lực quốc gia suy kiệt, hao mòn sức dân không còn khả năng phòng thủ đất nước, tạo điều kiện cho Pháp dẩy mạnh xâm lược
 

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn
11 tháng 2 2022 lúc 21:20

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/lap-bang-nien-bieu-cac-su-kien-phap-hai-lan-danh-chiem-bac-ki-va-cuoc-khang-chien-cua-nhan-dan-ta-faq292269.html#:~:text=Giai%20%C4%91o%E1%BA%A1n,t%E1%BB%A5c%20h%C3%ACnh%20th%C3%A0nh. <= tham khảo ở đây nka^^

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hà My
Xem chi tiết
Ngô Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Trang Huyen
7 tháng 4 2021 lúc 16:38

- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

Bình luận (0)

- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

Bình luận (0)