Bài 24. Vùng biển Việt Nam

Coldly Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Diệu
21 tháng 2 2018 lúc 23:00

sơ đồ dưới đây mk đã vẽ theo ý hiểu của mk.k chắc chắn đúng nhưng nếu chưa có tl bn cx có thể xem qua.Bài 24 : Vùng biển Việt NamBài 24 : Vùng biển Việt Nam

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Xuân Diệu
21 tháng 2 2018 lúc 23:01

mk tải thừa 1 cái đó.đừng gạch đá nh nha bn

Bình luận (0)
  Đào Thị Thu Quỳnh
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
8 tháng 7 2017 lúc 22:10

Thôi tối rồi, mình phải ngủ rồi, copy cái này cho nhanh, cho bạn tham khảo luôn:

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biên và đại dương.

Bình luận (1)
Shinichi Kudo
8 tháng 7 2017 lúc 20:33

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/52573.html

Bình luận (0)
Tâm Thanh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
7 tháng 2 2018 lúc 11:14

Vì theo quy luật của dòng biển mùa đông là chảy từ khí áp cao về khí áp thấp , còn dòng biển mùa hạ là chảy từ khí áp thấp về khí áp cao.

Bình luận (0)
Đâu Đủ Tư Cách
9 tháng 2 2018 lúc 14:47

Dòng biển mùa đông chảy theo hướng ĐB-TN, dòng biển mùa hạ chảy theo hướng TN-ĐB .
Vì thì quy luật cua dòng biển mùa đông là chảy từ chí áp cao về chí áp thấp , còn dòng biển mùa hạ là chảy từ chí áp thấp về chí áp cao nên nó chảy ngược nhau

Bình luận (0)
Minh Văn Lê
Xem chi tiết
Giang
6 tháng 2 2018 lúc 16:41

Trả lời:

Đặc điểm khí hậu và hải vân của biển:
Khí hậu các đảo gần bờ về cơ bản giống như khí hậu vùng đất liền lân cận. Còn khu vực biển xa, khí hậu có những nét khác biệt lớn với khí hậu đất liền.
- Chế độ gió : Trên Biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế trong bảy tháng, từ tháng 10 đến tháng 4. Các tháng còn lại trong năm, ưu thế thuộc vé gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam. Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt. Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại tới 50 m/s, tạo nên những sóng nước cao tới 10 m hoặc hơn. Dông trên biển thường phát triển về đêm và sáng.

- Chế độ nhiệt : Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ. Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.
- Chế độ mưa : Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền, đạt từ 1100 đến 1300 mm/năm. Ví dụ : lượng mưa trên đảo Bạch Long Vĩ là 1127 mm/năm, trên đảo Hoàng Sa là 1227 mm/năm. Sương mù trên biển thường hay xuất hiện vào cuối mùa đông đầu mùa hạ.

Cùng với các dòng biến, trên vùng biển Việt Nam còn xuất hiện các vùng nước trôi và nước chìm, vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng, kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển.
- Chế độ triều : Thủy triều là nét rất đặc sắc của vùng biển Việt Nam. Vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau. Trong đó, chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới, ở đây mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn.

- Độ muối trung bình của Biển Đông là 30 - 33%.

Bình luận (0)
hi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Diệu
6 tháng 3 2018 lúc 22:28

bn muốn hỏi tại sao ấy hả?

Bình luận (0)
Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Quang Vinh
23 tháng 2 2017 lúc 20:29

Nguyên nhân:

- Từ lục địa mang ra: Các hoạt động phát triển trên đất liền, đặc biệt trên các lưu vực sông như đô thị hóa, phát triển các khu công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng và khai thác thủy sản nước lợ, các khu dân cư, khai khoáng,... Các chất thải không qua xử lý đổ ra sông suối và cuối cùng “trăm sông đều đổ về biển cả”. Lượng thải từ đất liền ra biển ở nước ta chiếm khoảng 50-60%.

- Từ trên biển: Các hoạt động trên biển như hàng hải, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, phát triển cảng và nạo vét đáy biển, du lịch biển, thăm dò và khai thác khoáng sản biển (chủ yếu dầu, khí), nhận chìm tàu và các sự cố môi trường biển khác (tràn dầu, thải dầu, đổ dầu cặn bất hợp pháp, đổ thải phóng xạ, hóa chất độc hại,...).

- Từ không khí đưa xuống: Các hoạt động tương tác biển – khí cũng kéo theo hiện tượng lắng các chất gây ô nhiễm xuống biển. Loại này khó theo dõi và quản lý vì thường phát tán trên diện rộng.

- Từ đáy biển đưa lên: Chủ yếu ở những khu vực có hoặc chịu ảnh hưởng của các hoạt động địa động lực mạnh như động đất, núi lửa, sóng thần,... Để thuận tiện trong đánh giá, người ta chia các tác động môi trường ra thành các tác động trường diễn (mức độ thấp, thời gian dài) và cấp diễn (thời gian ngắn, tác động nhanh mạnh). Tác động trường diễn bao gồm sự xâm nhập của một chất độc hoặc một yếu tố do con người gây ra, thường là liên tục và ở mức độ tương đối thấp, gây ra ô nhiễm hoặc suy thoái môi trường tiềm năng, từ từ và lâu dài. Thí dụ: việc xả các chất dinh dưỡng vào biển bắt nguồn từ nước thải. Tác động cấp diễn biểu hiện khi hoạt động xả thải xảy ra trong thời gian ngắn, có thể gây ra hiệu ứng rõ ràng, song nó sẽ giảm dần theo thời gian. Tràn dầu là một thí dụ theo kiểu này: thoạt đầu, dầu thường có tác động thảm hoạ đối với các hệ sinh thái và các nơi sinh cư (habitat) ở biển, nhưng chúng có thể sẽ được cải thiện sau khi dầu đã tràn hết.

Các biện pháp khắc phục:

Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển thông qua việc phổ biến các quy định pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.

Đầu tư xây dựng các bãi thu gom rác thải, phương tiện vận chuyển rác thải và hoạt động của các tổ vệ sinh môi trường; đổi mới công nghệ xử lý rác thải theo hướng tinh gọn, hiện đại, thân thiện với môi trường. Tiếp tục đầu tư xây dựng các hệ thống xử lý nước thải tại các cảng cá.

Thực hiện nghiêm Nghị định 179/2013/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường, kịp thời xử lý các trường hợp vi phạm, ngăn chặn các nguy cơ gây ô nhiễm có thể xảy ra trên địa bàn.

Tăng cường công tác đối thoại giữa chính quyền, các cơ quan chức năng và cộng đồng dân cư nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu và sự đồng thuận chung trong việc tổ chức thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường biển tại các địa phương.

Bình luận (2)
Chu Phi Hùng
25 tháng 2 2017 lúc 18:31

Nước ta có vùng biển rộng, bờ biển dài, nơi đổ về của nhiều con sông lớn; đồng thời, là nơi có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, với trữ lượng lớn. Điều đó đã, đang tạo sức hút và sự tham gia sôi động của các ngành kinh tế biển, nhưng kèm theo đó, nguy cơ gây ô nhiễm và suy thoái môi trường biển cũng không ngừng gia tăng, tính chất ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sinh thái và nhiều mặt của đời sống xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế, các tác nhân gây ô nhiễm đó lại qua nhiều “nhiễu động”, biến đổi phức tạp, nên không dễ nhận biết nguồn gốc. Theo các nhà khoa học, tác nhân gây ô nhiễm và suy thoái môi trường biển là do con người và tự nhiên, được phân thành các nhóm: từ lục địa mang đến; các chất thải ở vùng ven và trên biển đổ ra; từ không khí đưa xuống và tác động do biến đổi địa chất từ đáy biển đẩy lên,… trong đó, tác nhân do con người là chủ yếu và nghiêm trọng nhất.

Để thuận tiện trong đánh giá, người ta đã chia các tác động môi trường biển thành hai cấp độ cơ bản: trường diễn và cấp diễn. Tác động trường diễn bao gồm sự xâm nhập của một chất độc hoặc một yếu tố do con người gây ra, thường trong thời gian dài và ở mức độ tương đối thấp, gây ra ô nhiễm và suy thoái môi trường từ từ. Còn tác động cấp diễn, biểu hiện khi hoạt động xả thải với khối lượng lớn, trong thời gian ngắn, có thể gây hiệu ứng đột biến về môi trường. Điển hình cho cấp độ này là hoạt động xả thải trái phép, trên quy mô lớn của công ty Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, đã gây sự cố môi trường biển đặc biệt nghiêm trọng cho 4 tỉnh miền Trung vào tháng 4-2016.

Ngoài ra, dưới góc độ của công tác quản lý môi trường biển, ô nhiễm có nguồn gốc rất phức tạp, có thể phát sinh từ một nguồn, một địa điểm hoặc đa nguồn, nhiều địa điểm. Ở trường hợp thứ nhất, quản lý và xử lý nguồn phát thải là tương đối đơn giản; đối với trường hợp thứ hai sẽ phức tạp hơn. Vì vậy, bảo vệ môi trường biển được Đảng, Nhà nước ta hết sức quan tâm, triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, với sự vào cuộc của các cấp, ngành, địa phương, lực lượng và toàn dân, trên các nội dung chủ yếu sau:

1. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các cấp, ngành, địa phương, các thành phần kinh tế và toàn dân về quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên biển; chú trọng công tác phòng ngừa, ngăn chặn kết hợp với xử lý có hiệu quả ô nhiễm, cải thiện môi trường biển, vùng ven biển.

2. Tăng cường thực thi Luật Bảo vệ môi trường, nhất là đối với các hành vi hủy hoại môi trường biển. Tiếp tục thực hiện tốt việc quản lý tổng hợp, thống nhất đối với biển và hải đảo, đảm bảo sự phát triển đa ngành, đa mục tiêu, đa lợi ích giữa Nhà nước, tư nhân, các bên liên quan và cộng đồng địa phương; hạn chế mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên - môi trường biển.

3. Chú trọng việc kiểm soát chặt chẽ môi trường biển, nhất là sử dụng các công cụ pháp lý liên quan trong kiểm soát, đánh giá tiêu chuẩn, tác động môi trường; quan trắc - cảnh báo xác định các “điểm nóng” môi trường hoặc ô nhiễm,… để có biện pháp xử lý kịp thời.

4. Nhà nước sớm xây dựng và ban hành các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường biển, nhất là chi tiết hóa mức độ vi phạm, xử phạt; tăng cường tham vấn với các bên liên quan, tạo chuyển biến tích cực trong quản lý, bảo vệ môi trường biển, đảo của Tổ quốc.

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
ngok@!! (vẫn F.A)
1 tháng 2 2018 lúc 20:12

vì biển chết này ko chia sẻ nc cho các sông nhỏ,lớn mà chỉ giữ cho riêng mik nên nc ở biển chết mặn hơn và ko một cây cỏ nào sống đc ở biển này và ko một người nào đến để tham quan cn biển sống thì ngược lại

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Diệu
1 tháng 2 2018 lúc 21:17

vì biển luôn giữ lại nước cho riêng mình mà không chịu để nước chảy ra các biển cạnh đó nên nước biển k đc đổi mới chỉ có chảy vào mà k chảy ra đã tạo nên độ mặn cao làm cho các sinh vật quanh đó k thể sống.từ đó biển có tên là biển chết

Bình luận (0)
Not Perfect
1 tháng 2 2018 lúc 21:29

Bởi vì nước ở Biển Chết chủ yếu do các sông nhỏ từ nhiều nơi đổ vào, mà Biển Chết lại là hồ kín không có lối cho nước thoát ra nên dần dần, lượng muối tích tụ càng nhiều dẫn đễn độ mặn của nước trong Biển Chết cao hơn các đại dương trên thế giới.

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
23 tháng 1 2018 lúc 19:56

+Không xả rác xuống biển hay vủng viên biển

+Không săn bắt các loại động vật quý như: rùa,...

+Không đánh bắt thủy sản bằng những hình thức như: dùng điện,...khiến động vật biển bị tuyệt chủng.

+Tuyên truyền vận động mọi người phải giữ gìn vệ sinh xung quanh biển

+bảo vệ các loài động vật biển có nguy cơ tuyệt chủng.

+ Nghiêm cấm việc khai thác bừa bãi, vô tổ chức và dùng các phương thức có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện,...).

+ Sắp xếp, tổ chức lại việc khai ở vùng biển ven bờ.

+ Giữ gìn vệ sinh môi trường biển ven bờ, không thải các chất độc hại ra biển.

+ Giải quyết hiệu quả về mặt môi trường các sự cố đắm tàu, thủng tàu, tràn dầu, việc rửa tàu,...

+ Các biện pháp khác,...

Bình luận (0)
Thảo Vi Trần Thị
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
23 tháng 1 2018 lúc 19:22

 

  biển Đông nằm trong đới khí hậu cận xích đạo

Bình luận (0)
Tuyền Hồ
24 tháng 1 2018 lúc 21:26

Khí hậu cận xích đạo

Bình luận (0)
Nguyễn vân
6 tháng 2 2018 lúc 13:45

Chủ yếu ở cận xích đạo

Bình luận (0)
Tế Công
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 8 2017 lúc 12:27

3.- Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá, tôm, mực, san hô,...), khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại), có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh... thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch biển - đảo, giao thông vận tải biển...
- Khó khăn: bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển...

Bình luận (0)
Shinichi Kudou
28 tháng 8 2018 lúc 16:32
Thời gian Chứng cứ quá trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo VN
thế kỉ XVII gọi hai quần đảo bằng cái tên Bãi Cát Vàng và ghi vào địa hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi. Nhiều tài liệu cổ của VN như Toàn Tập Thiên Lam Tứ Chí Lộ Đồ Thư
1776 Phủ Biên Tạp Lục
1844-1848 Đại Nam thực lục tiền biên và chính biên
1865-1875 Đại Nam nhất thống chí

2Trong lịch sử, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Phần lớn thư tịch cổ quốc gia trong các giai đoạn đó đã bị quân xâm lược tiêu hủy với mục tiêu xóa sạch văn hóa Việt để dễ bề đồng hóa. Tuy nhiên, chỉ với những tài liệu chính sử còn lại đến nay cũng đủ để chứng minh người Việt Nam đã có chủ quyền lịch sử từ rất lâu đời trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hoàn toàn phù hợp với tập quán cũng như luật pháp quốc tế về việc xác lập và khẳng định chủ quyền lãnh thổ.

3 Thuận lợi:
* Tự nhiên:
- Giao thông thuận tiện hơn, giao lưu giữa các nước dễ dàng hơn
- Biển đem lại nguồn lợi về thủy sản: cá tôm mực...
- Nguồn lợi về khoáng sản: dầu khí...
- Hình thành nhiều bãi biển đẹp: sầm sơn, nha trang....
* Xã hội:
- Thuận lợi cho việc giao dịch buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa các vùng miền của cả
nước. Đời sống người dân cũng được cải thiện hơn nhờ vào nguồn lợi từ biển.
Khó khăn:

- Thiên tai bão lũ thường xuyên xảy ra gây tổn thất về người và của
- Biển xâm nhập mặn, đặc biệt ở Nam Bộ làm đất nhiễm mặn khó sản xuất

Bình luận (1)
Shinichi Kudou
28 tháng 8 2018 lúc 19:09

Bạn tham khảo thêm bài 1

1.

Thời gian

Chứng cứ,quá trình thực thi và đấu tranh bảo vệ chủ quyền

Thế kỉ 17-19

Các triệu đại phong kiến Vn đã chiếm hữu,thực thi chủ quyền

đối với 2 quần đảo HS,TS

1884-1954(Pháp thuộc)

Pháp đã nhân danh VN ký hiệp ước vs nhà Thanh về chủ quyền

Hs,TS là của Vn

1933

Theo Hiệp đinh Dông Dương,Ts được sáp nhận vào tỉnh BÀ RỊa

Hs tách từ tỉnh Nam Nghĩa,sáp nhập vào Huế,dựng bia chủ quyền

1954-1975(Việt Nam Cộng

đã tiến thành quản lý,khai thác và bảo vệ 2 quần đảo

Hòa)

1975

Chính quyền lâm thời cách mạng Vn đã khẳng định chủ quyền trên

2 quần đảo

Bình luận (0)