Bài 24. Ứng động

Mai Lê Ngọc Vy
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:01

a

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:01

b

Bình luận (0)
Khang Nhật
31 tháng 3 2017 lúc 21:46

Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học là Ứng động quấn vòng

Bình luận (0)
Phan Thị Minh Trí
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:01

b

Bình luận (0)
Khang Nhật
31 tháng 3 2017 lúc 21:45

Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng là ứng động sinh trưởng

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trung
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
30 tháng 5 2016 lúc 16:36

hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
9 tháng 6 2016 lúc 15:04

d/ Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.

Bình luận (0)
Thanh Thảo
18 tháng 12 2016 lúc 19:02

Đáp án đúng là câu:

d/ Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Uyên
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
29 tháng 5 2016 lúc 20:26

1. Giống nhau:

Đều là khả năng thực vật phản ứng đối với các kích thích của môi trường.Có vai trò giúp thực vật thích nghi với môi trường để tồn tại và phát triển

2. Khác nhau:

 Ứng độngHướng động
Hướng kích thíchKhông có hướng xác địnhCó hướng xác định
Phản ứng của câyKhông định hướngHướng âm hoặc hướng dương
Mức độ phản ứngNhanh hơnChậm
Cơ quan thực hiệnLá, đài hoa, cụm hoa, cánh hoaThân, cành, rễ

 

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
31 tháng 5 2016 lúc 15:07

1/- Giống: Đều là hình thức vận động của cơ quan thực vật để phản ứng lại tác nhân kích thích từ môi trường -> giúp thực vật tồn tại và phát triển. 
2/- Khác: 
* Hướng động: 
- Tác nhân kích thích: từ một hướng xác định. 
- Hướng phản ứng của cq thực vật phụ thuộc hướng kích thích (dương: tới, âm: tránh xa) 
- Cơ chế: luôn có sự sinh trưởng (không đều của các tế bào ở 2 phía của cơ quan). 
- Cơ quan thực hiện có dạng hình trụ (thân, rễ, ..) 
- Tốc độ: chậm. 
* Ứng động: 
- Tác nhân kích thích: không định hướng (hiệu quả tác động đồng đều lên các cơ quan của cây). 
- Hướng phản ứng của cq thực vật không phụ thuộc hướng kích thích (mà phụ thuộc đặc điểm cấu tạo của cơ quan pứ) 
- Cơ chế: có sự sinh trưởng hoặc không có sự sinh trưởng (do biến động sức trương của vùng chuyên trách hoặc có rút chất nguyên sinh). 
- Cơ quan thực hiện có dạng hình dẹp 2 bên (cánh hoa, lá ..) 
- Tốc độ: nhanh.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
9 tháng 6 2016 lúc 15:03

1/- Giống: Đều là hình thức vận động của cơ quan thực vật để phản ứng lại tác nhân kích thích từ môi trường -> giúp thực vật tồn tại và phát triển.
2/- Khác:
* Hướng động:
- Tác nhân kích thích: từ một hướng xác định.
- Hướng phản ứng của cq thực vật phụ thuộc hướng kích thích (dương: tới, âm: tránh xa)
- Cơ chế: luôn có sự sinh trưởng (không đều của các tế bào ở 2 phía của cơ quan).
- Cơ quan thực hiện có dạng hình trụ (thân, rễ, ..)
- Tốc độ: chậm.
* Ứng động:
- Tác nhân kích thích: không định hướng (hiệu quả tác động đồng đều lên các cơ quan của cây).
- Hướng phản ứng của cq thực vật không phụ thuộc hướng kích thích (mà phụ thuộc đặc điểm cấu tạo của cơ quan pứ)
- Cơ chế: có sự sinh trưởng hoặc không có sự sinh trưởng (do biến động sức trương của vùng chuyên trách hoặc có rút chất nguyên sinh).
- Cơ quan thực hiện có dạng hình dẹp 2 bên (cánh hoa, lá ..)
- Tốc độ: nhanh.

Bình luận (0)
Ngô Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
30 tháng 5 2016 lúc 7:57

Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?

Câu trả lời của mình là B

B/ Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí khổng lồ đóng mở

Bình luận (0)
Silverbullet
1 tháng 6 2016 lúc 11:26

C

Bình luận (0)
Đinh Nho Hoàng
1 tháng 6 2016 lúc 13:27

nguyễn thu hà ơi tui trả lời giống bạn mà nó nói sai

Bình luận (0)