Bài 24: Tính chất của oxi

An Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 19:42

TCHH của cái gì?

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 19:45

undefined

Bình luận (0)
Quang Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 19:45

Tính chất hóa học của O2

- Tác dụng với kim loại : tạo thành oxit bazo 

2Cu + O2 -to-> 2CuO 

- Tác dụng với phi kim : tạo thành oxit axit 

S + O2 -to-> SO2 

- Tác dụng với hợp chất : 

4FeS2 + 11O2 -to-> 2Fe2O3 + 8H2O 

Bình luận (0)
Lưu Thị Thu Hậu
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 4 2021 lúc 15:16

Theo PTHH :

\( n_{H_2} = n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)

Bình luận (0)
nguyễn giang giang
Xem chi tiết
Quang Nhân
29 tháng 3 2021 lúc 20:55

\(2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(0.4..................................................0.2\)

\(V_{O_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
29 tháng 3 2021 lúc 20:55

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4} = 0,2(mol)\\ V_{O_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)

Bình luận (0)
nguyễn giang giang
29 tháng 3 2021 lúc 20:57

e cảm ơn m.n ạ:3333

Bình luận (0)
Hào Hiệp
Xem chi tiết
Quang Nhân
20 tháng 3 2021 lúc 21:56

nAl = 2.7/27 = 0.1 (mol) 

nH2SO4 = 9.8/98 = 0.1 (mol) 

2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2 

1/15........0.1.............1/30.............0.1 

mAl dư = ( 0.1 - 1/15) * 27 = 0.9 (g) 

mAl2(SO4)3 = 1/30 * 342 = 11.4 (g) 

VH2 = 0.1*22.4 = 2.24 (l) 

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
20 tháng 3 2021 lúc 21:58

PTHH: \(2Al+3H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,1}{3}\) \(\Rightarrow\) Axit p/ứ hết, Nhôm còn dư

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{30}\cdot342=11,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\m_{Al\left(dư\right)}=27\cdot\dfrac{1}{30}=0,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Quỳnh Quỳnh
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 3 2021 lúc 19:46

a) Dây sắt cháy sáng, có chất rắn màu nâu đỏ bắn ra ngoài

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

b) Chất rắn chuyển từ màu tím sang đen,tàn đóm bùng cháy lửa.

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)

Bình luận (0)
Mẫn Phạm
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 2 2021 lúc 18:40

\(a)\\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \dfrac{n_P}{4} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{5} = 0,06\)

Do đó, Oxi dư.

\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,3 - 0,25).32 = 1,6(gam)\\ b)\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{n_P}{2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,1.142 = 14,2(gam)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lam Giang
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
20 tháng 2 2021 lúc 21:19

ta cho tàn đóm còn đỏ :

- oxi làm cho tàn đóm bùng cháy .

- kk ko làm tàn đóm bùng cháy.

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 21:21

đốt hai que đóm để cho còn tàn đỏ, đưa hai que vào hai lọ.Phân biệt:

-Nếu que đóm còn tàn đỏ trong một lọ bỗng cháy lên thì lọ đó chứa khí oxi.

-Nếu que đóm còn tàn đỏ trong một lọ cháy một chút xong rồi tắt thì lọ đó chứa không khí.

Bình luận (0)
Shiba Inu
20 tháng 2 2021 lúc 21:23

Cách : làm cho tàn đóm còn đỏ : 

- Ôxi làm tàn đóm bùng cháy.

- Không khí không làm tàn đóm bùng cháy.

Bình luận (0)
Phạm Khải
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 2 2021 lúc 22:20

\(n_S=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2.688}{22.4}=0.12\left(mol\right)\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

\(0.1...0.1.....01\)

\(V_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.12-0.1\right)\cdot22.4=0.448\left(l\right)\)

\(V_{SO_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
LanAnk
10 tháng 2 2021 lúc 23:35

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH :                 \(S+O_2\rightarrow SO_2\)

Ban đầu :           0,1    0,12              (mol)

Phản ứng :        0,1    0,1      0,1     (mol)

Sau phản ứng :  0       0,02    0,1     (mol)

\(m_{O_2}=0,02.32=0,64\left(g\right)\)

\(m_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

\(V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Andrew Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
20 tháng 2 2021 lúc 9:18

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ \left(mol\right)....0,2\rightarrow.0,1....0,2\\ m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 9:23

a) PTHH: 2Mg + O2  __\(t^o\)___>  2MgO   (1)

b) Ta có: theo đề : nMg = \(\dfrac{4.8}{24}\)= 0.2 (mol)

Theo phương trình (1): nMgO = nMg = 0.2 (mol)

=> mMgO = nMgO . MMgO = 0.2 40 = 8 (g)

Vậy khối lượng MgO tạo thành ở phương trình hóa học trên là 8g.

Bình luận (0)
ℍ𝕠̣𝕔 𝔻𝕠̂́𝕥
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 2 2021 lúc 22:03

- Tác dụng với kim loại tạo oxit bazo tương ứng :

\(2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

- Tác dụng với phi kim : 

\(S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)

- Tác dụng với một số hợp chất khác :

\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ H_2S + \dfrac{3}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2 + H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
19 tháng 2 2021 lúc 22:03

1. Tác dụng với hầu hết với các kim loại ở nhiệt độ cao trừ Au,Pt,Ag

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

2. Tác dụng với một số phi kim ở nhiệt độ cao 

\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

3. Tác dụng với một số hợp chất khác:

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

 

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
19 tháng 2 2021 lúc 22:01

Phản ứng đặc trưng của oxi là phản ứng cháy. Oxi có thể tác dụng với hầu hết các kim loại dưới tác dụng của nhiệt độ để tạo ra các oxit (trừ kim loại vàng và bạch kim Oxi không phản ứng).

VD: PTHH: 2Cu + O2 _____>   2CuO

Bình luận (1)