Bài 24: Tính chất của oxi

Vy Ribi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
3 tháng 2 2018 lúc 17:14

* Tính chất vật lí

- Là chất khí không màu không mùi

- Ít tan trong nước

- Năng hơn không khí

* Tính chất hóa học

* Tác dụng với phi kim tạo ra oxit axit

S + O2 → SO2 ( to)

* Tác dụng với kim loại tạo ra oxit bazo ( trừ Au, Pt, Ag không tác dụng trực tiếp)

2Mg + O2 → 2MgO ( to)

* Tác dụng với hơp chất

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O ( to)

* Điều chế

- Nhiệt phân muối giàu oxi KMnO4 hay KClO3

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ( to)

Bình luận (0)
Quí Phan
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Mai
2 tháng 5 2018 lúc 22:14

C sai

theo mình nghĩ là như vậy! Nhưng không có nghĩa là đoán bậy đâu nhé!!!ok

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh
30 tháng 8 2017 lúc 6:50

các bạn giải giùm mình bài này với.

Thanks các bạn nhiều!hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh
31 tháng 8 2017 lúc 12:40

giải giùm mình bài trên với, mình đang cần gấp.

Thanks các bạn nhiều!hihi

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen an
7 tháng 1 2018 lúc 6:55

nP = 24,8/31 = 0,8

4P + 5O2 → 2P2O5

0,8 → 1 → 0,2

Vo2 = 1.22,4 = 22,4 l

Vkk = 5Vo2 = 5.22,4 =112 l

b) mP2O5 = 0,2.142 =28,4 g

c) 4Na + O2 → 2Na2O

4 ← 1

mNa = 4.23 =92 g

Bình luận (0)
Nam Nguyen
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
14 tháng 4 2018 lúc 18:05

\(pthh:2Zn+O_2\overset{t^0}{\rightarrow}2ZnO\left(1\right)\)

\(n_{ZnO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{40,5}{81}0,5\left(mol\right)\)

Theo \(pthh\left(1\right):n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{ZnO}=\dfrac{1}{2}\cdot0,5=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=n\cdot M=0,25\cdot32=8\left(g\right)\)

\(2KClO_3\overset{t^0}{\rightarrow}2KCl+3O_2\left(2\right)\)

Theo \(pthh\left(2\right):n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}\cdot0,25=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n\cdot M=\dfrac{1}{3}\cdot122,5=40,83\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
10 tháng 3 2017 lúc 19:34

+ Trích 4 chất trên thành 4 mẫu thử nhỏ, đánh số

+ Cho H2O lần lượt vào 4 mẫu thử, quan sát:

. . . . . Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là \(SiO_2\). Ta nhận ra được \(SiO_2\).

. . . . . Ba mẫu thử còn lại tan ra là BaO, P2O5 và Na2O

\(BaO + H_2O ---> Ba(OH)_2 \)

\(P_2O_5 + 3H_2O--->2H_3PO_4 \)

\(Na_2O + H_2O ---> 2NaOH\)

+ Cho quỳ tím lần lượt vào 3 dung dịch thu được ở trên, quan sát:

. . . . . Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_3PO_4\) , vậy chất ban đầu là \(P_2O_5\). Ta nhận ra được \(P_2O_5\).

. . . . . Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là \(Ba(OH)_2 \)\(NaOH\)=> Chất ban đầu là \(BaO\)\(Na_2O\).

+ Cho axit sunfuric \(H_2SO_4\) lần lượt vào hai mẫu thử còn lại:

. . . . . Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa trắng và tỏa nhiều nhiệt là \(BaSO_4\) => Chất ban đầu là \(BaO\). Ta nhận ra được \(BaO\)

\(BaO + H_2SO_4 ---> BaSO_4 + H_2O\)

. . . . . Mẫu thử còn lại là \(Na_2O\)

Vậy ta đã nhận ra được các chất trên

Bình luận (0)
doan thanh diem quynh
Xem chi tiết
Jung Eunmi
24 tháng 7 2016 lúc 21:01

PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

a) Số mol của Zn là: 19,5 : 65 = 0,3 (mol)

Số mol của hiđrô sinh ra là: 0,3. 1 = 0,3 (mol)

Thể tích hiđrô sinh ra ở đktc là: 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)

b) PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Số mol của Fe2O3 là: 19,2 : 160 = 0,12 ( mol )

So sánh : 0,12 > 0,3 : 3

=> Fe2O3 dư, tính theo hiđrô

Số mol Fe là: 0,3 . 2/3 = 0,2 (mol)

=> Khối lượng Fe thu được là: 0,2 . 56 = 11,2 (gam)

 

Bình luận (0)
Huỳnh Nguyên
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
19 tháng 3 2018 lúc 20:38

Ta có PT: C + O2 ➝ CO2

A. mC =1000- (1000 . 5%) = 950 (g)

nC = \(\dfrac{950}{12}\)=79,166(mol)

theo PT ta có : nO2 = n C = 79,166(mol)

VO2=79,166.22,4=1773,3184(l)

Bình luận (0)
Tiểu Thư Ma Kết
Xem chi tiết
Nam
16 tháng 1 2018 lúc 19:45

Phương trình phản ứng cháy của cacbon :

C + O2 -> CO2

12g 22,4(lít)

Khối lượng tạp chất lưu huỳnh và tạp chất khác là :

24. (0,5% + 1,5%) = 0,48kg = 480g.

Khối lượng cacbon nguyên chất là : 24 – 0,48 = 23,52 (kg) = 23520 (g).

Theo phương trình phản ứng, thể tích CO2 tạo thành là :

VCO2=2352012.22,4=VCO2=2352012.22,4= 43904 (lít).

Phương trình phản ứng cháy của lưu huỳnh :

S + O2 -> SO2

Khối lượng tạp chất lưu huỳnh là : 24.0,5% = 0,12 kg = 120 (g)

Theo phương trình phản ứng, thể tích khí SO2 tạo thành là :

VSO2=12032.22,4=84VSO2=12032.22,4=84 (lít)

Bình luận (0)
Nam
16 tháng 1 2018 lúc 19:48

"22.4 lít" ở phương trình phản ứng cháy của cacbon chuyển sang chỗ CO2 nha

Bình luận (0)
Nam
16 tháng 1 2018 lúc 19:53

dòng cuối cùng bỏ qua từ đầu cho đến chỗ 84 nha

Bình luận (0)
Trần thị thùy linh
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
5 tháng 4 2017 lúc 22:11

1) - Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch nước vôi trong
+ CO2 làm đục nước vôi trong

PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
+CO không phản ứng nên bay ra ngoài
=>thu được khí CO.

- Nung nóng CaCO3 ta thu được khí CO2.
CaCO3 -> CaO + CO2

2)- Muốn chuyển CO thành CO2 ta phải đốt cháy khí CO
PTHH: 2CO + O2-> 2CO2

-Muốn chuyển CO2 thành CO ta phải đun nóng C
PTHH: CO2 + C -> 2CO↑
3)
Ta có : nA = \(\dfrac{1}{22,4}\) = \(\dfrac{5}{112}\) (mol)

=>MA = 1.679 : \(\dfrac{5}{112}\) = 37.6 (g)

Gọi x,y là số mol của CO và CO2
=>x + y = \(\dfrac{5}{112}\) mol (1)

=>\(\dfrac{28x+44y}{x+y}\) = 37.6
=>9.6x = 6.4y(2)

Từ(1)(2) => x= \(\dfrac{1}{56}\) mol ; y =\(\dfrac{3}{112}\) mol

=>VCO = \(\dfrac{1}{56}\)22.4 = 0.4(lít)

=>%VCO = \(\dfrac{0,4}{1}\) x 100%= 40%
=>%VCO2 = 100% - 40% = 60%

Bình luận (0)