Bài 24: Tính chất của oxi

Amelia Isabella
Xem chi tiết
Nguyễn Hiếu Ngân
21 tháng 10 2018 lúc 21:46

nO2=\(\dfrac{3,36}{22.4}\)=0,15(mol)

PTHH

2Mg + O2 → 2MgO

0.3 : 0,15 0,3 (mol)

mMgO=0,3.40=12(g)

Bình luận (0)
lương thục uyên
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
19 tháng 9 2018 lúc 7:36

PTHH: sắt + oxi --->sắt oxit

Fe+O2 --->Fe3O4

3Fe+2O2--->Fe3O4

Vậy PTHH là 3Fe+2O2➝Fe3O4

Bình luận (0)
Mai Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
2005 TDVN
13 tháng 1 2019 lúc 21:04

PTHH
C + O2 --\(t^o\)-> CO2
1 1 1 (mol)

75000 75000 75000 (mol) [Mình chỉ làm theo những gì mình học ]

Khối lượng của Cacbon
1 * 90% = 0,9 (tấn) = 900000 (g)

Số mol của Cacbon

\(n_C\)= \(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{900000}{12}\)=75000 (mol)

Thể tích khí CO2 thoát ra

\(V_{CO_2}=n.22,4=\)75000.22,4 = 1 680 000 (l)

Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu toàn cầu và làm Trái Đất nóng lên

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Điệp Kandy
7 tháng 9 2018 lúc 21:33

PTPU

4P+5O2→2P2O5

P2O5+3H2O→2H3PO4

Bình luận (2)
Nguyễn Huỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 8 2018 lúc 14:31

mC2H6O(tinh)= (100% - 4,6%). 50 = 47,7(g)

=> nC2H6O= 47,7/46= 477/ 460 (mol)

PTHH: C2H6O + 3 O2 -to-> 2 CO2 + 3 H2O

nO2(cần dùg)=3. 477/460= 1431/460 (mol)

=> V(O2, cần dùng)= 1431/460 . 22,4\(\approx\) 69,383(l)

nCO2(thoát ra)= 2. 477/460 = 477/230(mol)

=> V(CO2, đktc)= 477/230 . 22,4 \(\approx\) 46,456(l)

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
11 tháng 8 2018 lúc 14:44

Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với 1 chất ( chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất)

Bình luận (0)
Vũ Minh Hoa
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
21 tháng 2 2018 lúc 21:00

Bài 1:

mH2SO4 = \(\dfrac{9,8\times300}{100}=29,4\left(g\right)\)

=> nH2SO4 = \(\dfrac{29,4}{98}=0,3\) mol

Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

0,2 mol<-0,3 mol----> 0,1 mol-----> 0,3 mol

mAl tham gia pứ = 0,2 . 27 = 5,4 (g)

mAl2(SO4)3 = 0,1 . 342 = 34,2 (g)

mH2 = 0,3 . 2 = 0,6 (g)

Bình luận (1)
Gia Hân Ngô
21 tháng 2 2018 lúc 21:04

Bài 2:

a) Pt: Ba + H2SO4 --> BaSO4 + H2

...0,2 mol<-0,2 mol<------------0,2 mol

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

mBa cần dùng = 0,2 . 137 = 27,4 (g)

b) mH2SO4 = 0,2 . 98 = 19,6 (g)

C% dd H2SO4 = \(\dfrac{19,6}{200}.100\%=9,8\%\)

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Hắc Hường
19 tháng 6 2018 lúc 10:53

Giải:

a) Số mol H2 thu được ở đktc là:

nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2↑

-------0,1--------0,15-----------0,05--------0,15--

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

---------0,05----------0,15-------0,05---------0,15-

Thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu là:

%mAl = (mAl/mhh).100 = (27.0,1/10,7).100 ≃ 25,2 %

=> %mFe2O3 = 100 - 25,2 = 74,8 %

=> mFe2O3 = 10,7.74,8% ≃ 8 (g)

=> nFe2O3 = m/M = 8/160 = 0,05 (mol)

b) Thể tích dd H2SO4 1,5 M cần dùng là:

VH2SO4 = n/CM = 0,3/1,5 = 0,2 (l)

Vậy ...

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Thảo Chi
19 tháng 6 2018 lúc 11:02

-lần lượt lấy ra từ mỗi lọ một ít bột chất và đánh số thứ tự

-Lần lượt cho từng chất vào nước nếu thấy chất nào không tan được trong nước thì kết luận chất đó là Al2O3

P.tr:

K2O + H2O\(\rightarrow\)KOH

Al2O3 + H2O không xảy ra vì oxit bazơ của kim loại Al không tan trong nước

P2O5+ H2O\(\rightarrow\)H3PO4

CaO+ H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2

-Lần lượt nhỏ từng dung dịch thu được lên giấy quỳ tím

_nếu dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh kết luận chất ban đầu là CaO và K2O

+Lần lượt sục khí CO2 vào 2 bazở trên nếu dung dịch nào có xuất hiện vẩn đục trắng thì kết luận chất ban đầu là CaO

Ptr: CaO + CO2\(\rightarrow\)CaCO3\(\uparrow\)

_ nếu dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ kết luận chất ban đầu là P2O5

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
20 tháng 6 2018 lúc 20:13

- Lấy mẩu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử tan chất ban đầu CaO, K2O, P2O5 (I)

CaO + H2O → Ca(OH)2

K2O + H2O → 2KOH

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là Al2O3

- Cho quỳ tím vào sản phẩm của nhóm I

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là CaO, K2O (II)

- Sục CO2 vào sảm phẩm của nhóm II

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là CaO

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là K2O

Bình luận (0)
Ai Cũng Được
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 3 2017 lúc 20:46

- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự

- Cho các mẫu thử trên vào nước:

+) Nếu mẫu thử nào không tan là Fe2O3

+) Các mẫu thử còn lại tan tạo 3 dung dịch

PTHH: Na2O + H2O ===> 2NaOH

P2O5 + 3H2O ===> 2H3PO4

CaO + H2O ===> Ca(OH)2

- Nhỏ các dung dịch trên vào mẩu giấy quì tím:

+) Nếu mẫu thử nào làm quì tím chuyển đỏ thì dung dịch đó là H3PO4

=> Chất rắn ban đầu là P2O5

+) Nếu mẫu thử nào làm quì tím chuyển xanh thì đó là dung dịch NaOH và Ca(OH)2 (*)

- Sục CO2 vào (*), nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa thì đó là Ca(OH)2

=> Mẫu thử ban đầu là CaO

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O

- Còn lại là NaOH không hiện tượng => Chất rắn ban đầu là Na2O

Bình luận (0)
Ai Cũng Được
30 tháng 3 2017 lúc 20:26

Thôi

Bình luận (0)