Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Cam Ly
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 5 2017 lúc 20:26

Quá trình tiêu hoá bao gồm : ăn uống , đẩy thức ăn xuống ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân .

Bình luận (0)
Gái
7 tháng 11 2017 lúc 19:41

Tùy loài: nhìn chung gồm:

Tiêu hóa cơ học

Tiêu hóa hóa học

Tiêu hóa sinh học

Bình luận (0)
Đạt Trần
22 tháng 11 2017 lúc 20:30

≤- Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi các cơ quan trong hệ tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa
- Quá trình tiêu hóa bao gồm: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.
- Hoạt động tiêu hóa thực chất lá biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa ko cần ko thể hấp thụ đc.

Bình luận (0)
Tín Ngô
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
4 tháng 12 2017 lúc 20:49

cơ vòng và cơ dọc

Bình luận (0)
Thiên Phong
4 tháng 12 2017 lúc 20:50

Ruột non gồm 4 lớp cơ bản: màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc, trong đó lớp cơ được phân làm cơ dọc và cơ vòng.

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
4 tháng 12 2017 lúc 20:50

Cơ vòngCơ ngực

Bình luận (0)
Lem Pham
Xem chi tiết
Van Truong Nguyen
1 tháng 1 2018 lúc 19:18
Tr
Bình luận (0)
Chi Nguyen
Xem chi tiết
Giang
17 tháng 12 2017 lúc 13:41

Trả lời:

Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa và hấp thụ vào cơ thể bằng hai con đường là con đường máu và con đường bạch huyết.

Các chất dinh dưỡng bao gồm:

- Các chất hữu cơ: Prôtêin, Gluxit, Lipit, Axit Nuclêic, Vitamin.

- Các chất vô cơ: Muối khoáng, Nước.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
Lê Thị Thùy Dung
22 tháng 12 2017 lúc 20:54

2 co đường:-Mao mạch máu: các chất axit amin , 30% lipit, đường đơn, nước , muối khoáng,vitamin tan trong nước, các thành phần cấu tạo nucleotit và một số chất độc từ ruột non theo mạch máu -> gan-> tim

-mạch bạch huyết: 70% vitamin tan trong dầu từ ruột non-> mạch bạch huyết->tim.

Bình luận (0)
Nam Blue
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
21 tháng 12 2017 lúc 20:42

Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng:
Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng
Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt động hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể.

Bình luận (2)
Anh Nguyễn Duy
21 tháng 12 2017 lúc 20:40

bn cũng là fan của namblue ak

Bình luận (0)
Jenny Jenny
Xem chi tiết
dang thi ngoc anh
13 tháng 12 2017 lúc 19:42

* Khoang miệng:

+ Nhai, nghiền: nhờ hoạt động của tuyến nước bọt, hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má có tác dụng làm ướt và mềm thức ăn, nghiền nhó và làm nhuyễn thức ăn.

+ Biến đổi tinh bột nhờ hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt có tác dụng biến dổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ.
* Ở ruột non có hai quá trình biến đổi:
-Biến đổi lí học gồm:

+đảo trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa (dịch ruột, dịch tụy, dịch mật) và hòa loãng thức ăn.
+Các khối lipit được muối mật tách thành những giọt nhỏ tạo dạng nhũ tương hóa
-Biến đổi hóa học:
+Enzim amilaza biến đổi tinh bột thành đường đôi và enzim mataza biến đổi đường đôi thành đường đơn.
+Enzim tripsin biến đổi protein thành axit amin
+Enzim lipaza kết hợp với dịch mật biến đổi lipit thành axit béo & glixêrin

Bình luận (0)
Bùi Vết Tiến Dũng
Xem chi tiết
Sĩ Bí Ăn Võ
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:05

- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa

+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic

+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước

 

Bình luận (0)
Duyên Võ
7 tháng 11 2016 lúc 20:53

2/GLuxit, Lipit, Protein

1/ vitamin, muối khoáng, nước

3/ ăn và uống ,vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn ,hấp thu các chất dinh dưỡng, thải phân

Bình luận (3)
Trần Thị Khánh Trâm
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
10 tháng 12 2017 lúc 15:45

Hệ tiêu hóa được chia thành từng phần, với mỗi phần thích nghi với từng chức năng riêng. Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật.

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng Dương
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Duy
22 tháng 11 2017 lúc 20:28

Cấu tạo bộ phận

Chức năng của từng bộ phận

Khoang miệng: gồm hàm trên, hàm dưới, răng, lưỡi, tuyến nước bọt.

-Biến đổi về mặt lí học: cắn, xé, nghiền nhỏ thức ăn, giúp thức ăn thấm đều nước bọt, thực hiện phản xạ nuốt.

- Biến đổi về mặt hóa học: enzim amilaza trong nước bọt giúp biến đổi 1 phần tinh bột thành đường mantôzơ.

Thực quản

-Biến đổi về mặt lí học: chuyển thức ăn từ miệng xuống dạ dày.

Dạ dày: thành có 3 lớp cơ dày và tuyến vị

-Biến đổi về mặt lí học: nghiền nhỏ thức ăn thành dạng ngũ chấp.

- Biến đổi về mặt hóa học: enzim pepsin trong dịch vị giúp biến đổi prôtêin thành peptit.

Gan

Tiết dịch mật

Túi mật

Dự trữ mật

Tụy

Tiết ra dịch tụy

Ruột non: dài khoảng 6m, thành có nhiều nếp gấp và nhung mao

-Biến đổi về mặt lí học: thực hiện quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng vào máu.

- Biến đổi về mặt hóa học: enzim tiêu hóa trong dịch mật, dịch tụy, dịch ruột ở ruột non sẽ thực hiện tiêu hóa hóa học, biến thức ăn thành các chất đơn giản như đường đơn, axit amin, axit béo,..

Ruột già: kết tràng, manh tràng, trực tràng.

Hấp thụ nước để tạo ra phân.

Hậu môn

Thải phân

Bình luận (1)