Nguyên nhân,diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng(1858) là gì vậy ạ?
Nguyên nhân,diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng(1858) là gì vậy ạ?
Nguyên nhân:
Sau hai trận thăm dò và thử sức lực lượng phòng thủ của nhà Nguyễn ở Đà Nẵng (Quảng Nam) vào ngày 15 tháng 4 năm 1847 và ngày 26 tháng 9 năm 1857, một ủy ban có tên là Commission de la Cochinchine do Nam tước Brenien đứng đầu [2]đã đệ trình và đã được Hoàng đế Napoléon III chấp thuận, chọn Đà Nẵng làm điểm khởi đầu trong kế hoạch đánh chiếm Việt Nam. Bởi Đà Nẵng là một hải cảng sâu và rộng, thuận tiện cho tàu chiến vào ra, lại nằm trên trục đường Bắc – Nam, có thể sang Lào, Căm Bốt và chỉ cách kinh đô Huế khoảng 100km, rất thuận lợi cho việc "đánh nhanh thắng nhanh" của liên quân Pháp - Tây Ban Nha (gọi tắt là liên quân). Ngoài ra, Đà Nẵng còn có cánh đồng Nam – Ngãi để nuôi quân, còn có nhiều giáo sĩ và giáo dân thân Pháp.
Cho nên đánh chiếm được Đà Nẵng, vượt đèo Hải Vân, rồi tấn công Huế; chính là con đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, ít hao tốn tiền của và nhân lực nhất để thực hiện được ý đồ của Pháp và Tây Ban Nha. Tuy nhiên, phải chờ đến sau Hiệp ước Thiên Tân (28 tháng 6 năm 1858) được ký kết, quân đội Pháp ở Viễn Đông mới có thể rảnh tay chuyển sang mặt trận khác…
Diễn biến:
Ngày 31 tháng 8 năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Hải quân Pháp do Genoully (phía Pháp) và Palnanca (phía Tây Ban Nha) chỉ huy tấn công cảng Đà Nẵng bằng thuyền chiến và tập kết quân ở Sơn Trà.
Ngày 1 tháng 9 năm 1858, Genoully gửi tối hậu thư buộc trấn thủ Trần Hoàng đang giữ Đà Nẵng trong hai giờ phải giao nộp cho quân Pháp tỉnh này. Nhưng chưa tới hạn, Genoully ra lệnh bắn phá đồn Điện Hải, An Hải. Triều đình Huế nghe tin căng thẳng ở Đà Nẵng, Tự Đức cử ngay Nguyễn Tri Phương tổng chỉ huy mặt trận đem quân giải quyết căng thẳng. Nguyễn Tri Phương cho quân đào hào, sơ tán dân, lập một hàng rào vây ở mé biển để quân Pháp ở Sơn Trà bí ở Sơn trà. Suốt 5 tháng vây hãm, cái đói và nóng nực đã khiến quân Pháp mệt mỏi, Pellerin khuyên Genoully đưa quân ra Bắc sẽ có giáo dân giúp nhưng luận điệu giáo dân giúp chỉ làm Genoully bực bội.
Ngày 2 tháng 2 năm 1859, Genoully để lại một số tiểu đoàn chống cự quân Nguyễn Tri Phương ở Đà Nẵng còn lại theo đường biển từ Vũng Tàu ven theo tiến vào Gia Định.
NN td pháp phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa nên rất cần thị trường tài nguyên khoáng sản.
Lấy cớ bảo vệ đạo gia tô.
Nguyên nhân:
Sau hai trận thăm dò và thử sức lực lượng phòng thủ của nhà Nguyễn ở Đà Nẵng (Quảng Nam) vào ngày 15 tháng 4 năm 1847 và ngày 26 tháng 9 năm 1857, một ủy ban có tên là Commission de la Cochinchine do Nam tước Brenien đứng đầu [2]đã đệ trình và đã được Hoàng đế Napoléon III chấp thuận, chọn Đà Nẵng làm điểm khởi đầu trong kế hoạch đánh chiếm Việt Nam. Bởi Đà Nẵng là một hải cảng sâu và rộng, thuận tiện cho tàu chiến vào ra, lại nằm trên trục đường Bắc – Nam, có thể sang Lào, Căm Bốt và chỉ cách kinh đô Huế khoảng 100km, rất thuận lợi cho việc "đánh nhanh thắng nhanh" của liên quân Pháp - Tây Ban Nha (gọi tắt là liên quân). Ngoài ra, Đà Nẵng còn có cánh đồng Nam – Ngãi để nuôi quân, còn có nhiều giáo sĩ và giáo dân thân Pháp.
Cho nên đánh chiếm được Đà Nẵng, vượt đèo Hải Vân, rồi tấn công Huế; chính là con đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, ít hao tốn tiền của và nhân lực nhất để thực hiện được ý đồ của Pháp và Tây Ban Nha. Tuy nhiên, phải chờ đến sau Hiệp ước Thiên Tân (28 tháng 6 năm 1858) được ký kết, quân đội Pháp ở Viễn Đông mới có thể rảnh tay chuyển sang mặt trận khác…
Diễn biến:
Ngày 31 tháng 8 năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Hải quân Pháp do Genoully (phía Pháp) và Palnanca (phía Tây Ban Nha) chỉ huy tấn công cảng Đà Nẵng bằng thuyền chiến và tập kết quân ở Sơn Trà.
Ngày 1 tháng 9 năm 1858, Genoully gửi tối hậu thư buộc trấn thủ Trần Hoàng đang giữ Đà Nẵng trong hai giờ phải giao nộp cho quân Pháp tỉnh này. Nhưng chưa tới hạn, Genoully ra lệnh bắn phá đồn Điện Hải, An Hải. Triều đình Huế nghe tin căng thẳng ở Đà Nẵng, Tự Đức cử ngay Nguyễn Tri Phương tổng chỉ huy mặt trận đem quân giải quyết căng thẳng. Nguyễn Tri Phương cho quân đào hào, sơ tán dân, lập một hàng rào vây ở mé biển để quân Pháp ở Sơn Trà bí ở Sơn trà. Suốt 5 tháng vây hãm, cái đói và nóng nực đã khiến quân Pháp mệt mỏi, Pellerin khuyên Genoully đưa quân ra Bắc sẽ có giáo dân giúp nhưng luận điệu giáo dân giúp chỉ làm Genoully bực bội.
Ngày 2 tháng 2 năm 1859, Genoully để lại một số tiểu đoàn chống cự quân Nguyễn Tri Phương ở Đà Nẵng còn lại theo đường biển từ Vũng Tàu ven theo tiến vào Gia Định.
Câu 1: Nêu âm mưu và kế hoạch xâm lược việt nam của thực dân Pháp vào năm 1858 đến 1862 ?
Câu 2: Nhà mắc phải những sai lầm gì trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp giai đoạn 1859 đến 1873
Giúp mình với :)
Câu 1: - Âm mưu là Pháp là cần nguyên liệu thị trường, Việt Nam có phong phú tài nguyên và vị trí chiến lược quan trọng để Pháp phục vụ cho những cuộc chiến tranh phi nghĩa và xâm lượt thuộc địa.
- Kế hoạch xâm lược của Pháp là sau khi chiếm đuọc Đà Nẵng sẽ tiến thẳng ra Huế, buộc nhà Nguyễn đầu hàng, thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
Câu 2: Nhà Nguyễn không kiên quyết chống giặc, lúc đầu thì cùng nhân dân anh dũng chống trả rồi từng bước đầu từng đầu bước hàng giặc.
Vì sao Pháp dễ dàng chiếm nốt 3 tinh miền Tây Nam Kì?
Vì do chính quyền thời đó do lo sợ trước thế mạnh của Pháp
Do you want to become a hacker?
Vì do sự nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn
Do thái độ lo sợ, cầu hòa, nhu nhược của triều đình Huế.
Nêu những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau những năm 1867
Những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867 :
- Thực dân Pháp tiến hành thiết lập bộ máy thống trị, vơ vét của cải. lúa gạo ở Nam Kì...
- Triều đình Huế không tìm kế chống Pháp mà vẫn thương lượng, bóc lột nhân dân lấy tiền đền bù chiến phí cho Pháp, kinh tế, tài chính sa sút kiệt quệ.
Tình hình Việt Nam sau năm 1867:
* Về chính trị:
- Thực dân Pháp xây dựng bộ máy cai trị của chúng ở Nam Kì, tiến hành bóc lột nhân dân, mở trường đào tạo tay sai, xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược sắp tới.
- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời:
+ Vơ vét tiền của trong nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp.
+ Triều đình vẫn muốn tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
* Về kinh tế:
- Các ngành kinh tế nông, công, thương nghiệp đều sa sút.
- Tài chính, quân sự đều suy yếu.
* Về xã hội: Đời sống nhân dân cơ cực. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở nhiều nơi.
=> Tình hình trên tạo điều kiện cho Pháp thực hiện mưu đồ mở rộng chiếm đóng Bắc Kì.
* Về chính trị:
- Thực dân Pháp xây dựng bộ máy cai trị của chúng ở Nam Kì, tiến hành bóc lột nhân dân, mở trường đào tạo tay sai, xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược sắp tới.
- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời:
+ Vơ vét tiền của trong nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp.
+ Triều đình vẫn muốn tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
* Về kinh tế:
- Các ngành kinh tế nông, công, thương nghiệp đều sa sút.
- Tài chính, quân sự đều suy yếu.
* Về xã hội: Đời sống nhân dân cơ cực. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở nhiều nơi.
=> Tình hình trên tạo điều kiện cho Pháp thực hiện mưu đồ mở rộng chiếm đóng Bắc Kì.
Trình bày tóm tắt diễn biến chính của trận cầu giấy năm 1873? chiến thắng câu giấy namw1873 có ý nghĩa như thế nào?
- Thấy lực lượng ở Hà Nội tương đối yếu, quân dân ta khép chặt vòng vây.
Ngày 21/12/1873, khi quân Pháp đánh ra Cầu Giấy, chúng bị quân Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ Đen (Trung Quốc) do Lưu Vĩnh Phúc phục kích.
Gác - ni - e cùng nhiều sĩ quan và binh lính bị giết tại trận.
-Chiến thắng Cầu Giấy làm quân Pháp hoang mang còn quân ta thì phấn khởi hăng hái quyết tâm đánh giặc.
Nguyên nhân nào dẫn đến Việt Nam bị mất nước ở cuối thế kỉ XIX? Trong tình hình hiện nay Việt Nam cần phải làm gì để bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
*Nguyên nhân*
-Triều đình ta khi đó quá nhu nhược,lạc hậu,ko muốn tiếp nhận những cái mới từ nước ngoài.
=>vũ khí thô sơ lạc hậu,gươm đao ko đấu lại súng của Pháp.
+Đất nước ko thể cải cách(nông nghiệp,chính trị,tôn giáo,...).
+Cuộc kháng chiến chống pháp ko có sự đoàn kết của nhân dân và chính quyền.
+Những quyết định chiến lược sai lầm của triều đình.
+Xuất hiện "Việt gian".
-Các nước đế quốc phương Tây đang bành trướng thế lực để tranh chấp thuộc địa.
+Cần thị trường tiêu thụ(đông nam á có vị trí chiến lược quan trọng,giàu tài nguyên).
+Chế độ phong kiến nhu nhược,dễ bị khống chế.
Trong tình hình "hiện nay" hay tình hình ở "cuối thế kỉ 19" ? Bn k ns rõ lm sao ng khác hiểu để giúp bn đc !!!
Câu 1: Phong trào Cần Vương ra đời trong hoàn cảnh nào? Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
Câu 2: Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp nữa cuối thế kỉ XIX ( Về chuyên môn, hình thức, tính chất, ý nghĩa,...)
Câu 3: Chính sách khai thác thuộc địa mà Pháp đã thi hành ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã tác động như thế nào tới nền kinh tế xã hội Việt Nam.
( Mọi người ai biết câu nào trong số đó thì chỉ mình với huhu, mình sắp thi rồi 😭😭)
c1: *Hoàn cảnh*
-Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam và thiết lập bộ máy thống trị ở Nam Kì,Bắc Kì.
-Một số quan lại,sĩ phu yêu nước và dân ta phản đối việc kí các hiệp ước,chống lại sự đô hộ của Pháp.
-Kinh thành Huế thất thủ.Vua Hàm Nghi ra sơn phòng Tân sở(Quảng Trị)tiếp tục chống Pháp.Tôn Thuyết Thuyết thay mặt Hàm Nghi ra chiếu Cần vương,kêu gọi quan lại,sĩ phu và dân ta đứng lên chống Pháp.
-Dân ta hưởng ứng chiếu Cần vương đứng lên chống Pháp.Nhiều cuộc khỏi nghĩa bùng nổ,...
*Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất,Vì:*
-Thời gian hoạt động kéo dài hơn 10 năm,địa bàn hoạt động rộng lớn gồm nhiều tỉnh ở Bắc Kì và Trung Kì.
-Đánh thắng nhiều trận nổi tiếng như trận Vụ Quang,...Cách đánh linh hoạt,chủ động,gây cho Pháp nhiều tổn thất.
-Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là người có uy tín,tài năng như Phan Đình Phùng,Cao Thắng.
-Tổ chức chặc chẽ,chế tạo thành công súng trường theo kiểu phương Tây.
-Đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia,gồm dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số khác.
c2: Nhận xét về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX :
- Về thời gian : phong trào Cần vương diễn ra trong thời gian dài (từ 1885 đến 1896).
- Về địa bàn : Phong trào diễn ra trên địa bàn rộng lớn khắp Bắc Kì và Trung Kì.
- Về lực lượng :
+ Lãnh đạo là các văn thân, sĩ phu yêu nước.
+ Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia (người Kinh, người dân tộc thiểu số, người Lào).
-Về tính chất : Phong trào Cần vương là phong trào yêu nước chống Pháp bị chi phối bởi hệ tư tưởng phong kiến (vì nó nhằm giúp vua chống Pháp để xây dựng lại vương triều phong kiến).
- Về phương pháp đấu tranh : chủ yếu nặng về khởi nghĩa vũ trang. ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị...
- Kết quả : cuối cùng phong trào Cần vương bị thất bại do so sánh lực lượng giữa ta và địch chênh lệch ; sai lầm trong tổ chức lãnh đạo...
- Ý nghĩa : Phong trào Cần vương thể tinh thần yêu nước, kiên quyết đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta: phong trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho sự nghiệp đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc...
c3:
-Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt.
-Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ.
-Công nghiệp phát triển nhỏ giọt,thiếu hẵn công nghiệp nặng.
Trình bày nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đà Nẵng (cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX )
-Có nhiều toán nghĩa binh nổi lên, phối hợp với quân triều đình chống Pháp.
trước sự lấn chiếm của thực dân pháp , nhân dân bắc kì có thái độ như thế nào???
bẹn nào bt thì giúp mik nha .... <3 mik cần gấp lắm ă
Địa điểm ,thời gian | Sự kiện |
Tại Hà Nội | Nhân dân tự tay đốt nhà,tạo thành bức tường lữa ngăn giặc |
Tại các địa phương | Đắp đập ,cắm kè trên sông,làm hầm chông cạm bẫy ,...chống Pháp |
.............................. | ......................................................................................................... |
Vì sao kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại nhanh chóng. Vì sao mở đầu cuộc xâm lược Pháp lại tấn công vào Đà Nẵng đầu tiên
1/9/1858 pháp nổ súng đánh chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cho việc xâm lược Việt Nam .Quân ta dưới sự chỉ huy của triều đình ,đã đánh trả quyết liệt và thực hiện chính sách " vườn không nhà trống" đã gây cho Pháp nhiều khó khăn và làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của chúng
-kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do
1/9/1858,quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nc ta.Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Thi Phương ,anh dũng chống trả đã lm thất bại âm mưu của Pháp,sau 5 tháng xâm lược chúng chỉ chiếm đc bán đảo Sơn Trà.
-chúng tấn công Đà Nẵng đầu tien vì :có cảng lớn nước sâu tàu chiến dễ dàng hoạt động ,nhiều lúa,đặc biệt là Đà Nẵng cách kinh thành Huế 100 cây số .Chiếm xong nơi này sẽ lm bàn đạp tấn công ra Huế,buộc nhà Nguyễn đầu hàng từ đó hoàn thành thôn tính nc ta