Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Mèo Xinh
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
17 tháng 6 2018 lúc 13:05

Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:

- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:

+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.

- Cấu trúc địa hình khá đa dạng:

+ Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.

+ Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

● Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hưu ngạn song Hồng đến dãy Bạch Mã.

● Hướng vong cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam,

- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:

+ Xâm thực mạnh ở miền đồi núi: trong điều kiện lớp vỏ phong hóa dày, thấm nước tốt, vụn bở, trên các sườn đất dốc, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá, hiện tượng trượt đất, đá lở.

+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông: hệ quả của quá trình xâm thực là sự mở mang nhanh chóng, đồng bằng hạ lưu sông (đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long).

- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:

+ Con người nổ mìn khai thác đá, phá núi làm đường (hầm đèo Hải Vân)

+ Đắp đê ngăn lũ, đồng bằng sông Hồng với hệ thống đê điều dày đặc, làm phân chia thành địa hình trong và ngoài đê.

+ Phá rừng đầu nguồn, gây nên hiện tượng đất trượt đá lở; xây dựng nhà máy thủy điện…

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
nhok hanahmoon
3 tháng 5 2018 lúc 20:05

-Sự giàu có về thành phần loài sinh vật, Việt Nam có số lượng loài lớn:

+ Có 14.600 loài thực vật.
+ Có 11.200 loài và phân loài động vật.
+ Thực vật : 350 loài.
+ Động vật: 365 loài.
- Số loài quý hiếm cao.
- Sinh vật Việt Nam phong phú, đa dạng.
- Sinh vật nước ta phân bố khắp mọi nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh năm.

Bình luận (0)
Anh Hai
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 6 2018 lúc 9:39

Hỏi đáp Địa lý

Bình luận (0)
Phạm Trần Minh Quang
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
13 tháng 6 2018 lúc 15:10

* Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam

- Việt Nam nằm ở rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á

- Hệ tọa độ:

+ Trên đất liền

Hỏi đáp Địa lý

+ Trên biển:

Phía Nam xuống tới 6o50'B

Phía Tây tới 101o Đ

Phía Đông tới 117o20' Đ

- Việt Nam nằm gần trọn trong múi giờ số 7

→ Nước ta nằm ở ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế

→ Vị trí chuyển tiếp giữa lục địa và đại dương

→ Nơi giao thoa của các luồng sinh vật

→Nơi giao thoa của 2 vành đai sinh khoáng lớn: Địa Trung Hải và Thái Bình Dương

→ Nằm ở khu vực kinh tế phát triển năng động trên thế giới và khu vực nhạy cảm về an ninh quốc phòng

→ Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa

→ Kéo dài theo chiều Bắc - Nam, hep ngang theo chiều Đông - Tây với bờ biển dài, vùng biển rộng

* Ý nghĩa về kinh tế:

- Tài nguyên đa dạng có thể phát triển cơ cấu kinh tế đa dạng ( nền nông nghiệp nhiệt đới, công nghiệp với nhiều ngành, dịch vụ phát triển)

- Vị trí giúp giao lưu phát triển kinh tế

+ Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

+ Mở rộng thị trường

+ Học hỏi kinh nghiệp

+ Chuyển giao công nghệ

- Phát triển nhiều loại hình GTVT: đường bộ, đường biển, đường hàng không...

- Tuy nhiên phải đương đầu với sự cạnh tranh

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Khởi My
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
4 tháng 5 2018 lúc 11:45

· Phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm 5 bộ phận chính: Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa

Bình luận (0)
lê văn công
23 tháng 11 2018 lúc 20:03

gồm:

+ nội thủy

+ lãnh hải

+ vùng tiếp giáp lãnh hải

+ vùng đặc quyền kinh tế

+ thềm lục địa

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
huỳnh thị yến vy
3 tháng 5 2018 lúc 20:48

- Mùa gió đông bắc từ tháng 11đến tháng 4 tạo nên mùa đông lạnh mưa phùn ở miền bắc và mùa khô nóng kéo dài ở miền nam

-Mùa gió tây nam

+kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10

+tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, giông bão diễn ra phổ biến trên cả nước

+có dạng thời tiết đặc biệt là gió tây, mưa ngâu và bão

Bình luận (1)
Dương Minh Tài
Xem chi tiết
Dương Minh Tài
3 tháng 5 2018 lúc 20:32

.

Bình luận (0)
Dương Minh Tài
3 tháng 5 2018 lúc 20:32

.

Bình luận (0)
Dương Minh Tài
Xem chi tiết
__HeNry__
3 tháng 5 2018 lúc 14:20

1. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

- Tính chất nhiệt đới (d/c)

- Tính chất ẩm (d/c)

- Tính chất gió mùa (d/c)

2. Khí hậu VN có sự phân hóa đa dạng

- Phân hóa theo vĩ tuyến BN ( miền khí hậu phía B, miền khí hậu phía N?)

- Phân hóa theo kinh tuyến

- Phân hóa theo đai cao

- Phân hóa theo điều kiện nhiệt - ẩm

3. Khí hậu diễn biến thất thường ( thất thường trong chế độ nhiệt, chế độ mưa, chế độ gió?

Bình luận (1)
vũ tiến đạt
18 tháng 6 2019 lúc 13:18

1. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

- Tính chất nhiệt đới (d/c)

- Tính chất ẩm (d/c)

- Tính chất gió mùa (d/c)

2. Khí hậu VN có sự phân hóa đa dạng

- Phân hóa theo vĩ tuyến BN ( miền khí hậu phía B, miền khí hậu phía N?)

- Phân hóa theo kinh tuyến

- Phân hóa theo đai cao

- Phân hóa theo điều kiện nhiệt - ẩm

3. Khí hậu diễn biến thất thường ( thất thường trong chế độ nhiệt, chế độ mưa, chế độ gió?)

-> tự rút ra TL và khó khăn nhé?

Bình luận (0)
ATO MASTER
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
27 tháng 2 2018 lúc 15:41

Câu hỏi này đã có rất nhiều bạn trả lời. Em vào mục Tìm câu hỏi tương tự để tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
29 tháng 4 2018 lúc 9:31

Dầu mỏ, khí đốt hình thành trong giai đoạn tân kiến tạo tập trung ở thềm lục địa

Bình luận (0)