Bài 23. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Rhider
24 tháng 11 2021 lúc 10:08

lối

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
24 tháng 11 2021 lúc 10:22

Lỗi

Bình luận (0)
Uyển Lộc
24 tháng 11 2021 lúc 10:05

Bình luận (0)
Nguyễn Lý Thảo Nguyên
24 tháng 11 2021 lúc 10:06

?

Bình luận (0)
Nga Truong
Xem chi tiết
Cihce
27 tháng 10 2021 lúc 10:15

Tham khảo :

Nội dung so sánh

Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII

Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga

Lãnh đạo cách mạng

Giai cấp tư sản

Giai cấp vô sản thông qua Đảng Bônsêvich

Lực lượng tham gia

Tư sản và nông dân.

Công nhân - nông dân -binh lính

Nhiệm vụ cách mạng

 

Đánh đổ chế độ phong kiến, xóa tàn tích phong kiến, thực hiện dân chủ.

Đánh đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, xóa bỏ những tàn tích phong kiến và thực hiện các mục tiêu dân chủ.

Xu hướng phát triển

Xây dựng CNTB.

Tiến lên làm CMXHCN.

Kết quả, ý nghĩa lịch sử

-Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền,mở đường cho chủ nghĩa tư bản Pháp phát triển.

- Mở ra thời thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới

Lật đổ chế độ Nga Hoàng, là tiền đề cho cuộc cách mạng tháng 10-1917

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Văn Thành Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2021 lúc 13:42

Nguyên nhân Sâu xa: 

-Do sự chênh lệch về trình độ phát triển của các nước tư bản, dẫn đến việc mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

Nguyên nhân Trực tiếp:

-Hình thành các khối quân sự và những phe phái đối địch nhau như Khối Liên Minh(Đức, Áo-Hungary, Italia) và Khối Hiệp Ước(Anh, Pháp, Nga) ở chiến tranh thế giới thứ nhất, Phe trục(Đức, Italia, Nhật bản) và Khối Đồng Minh(Liên Xô, Anh, Trung Quốc, Hoa Kì) ở chiến tranh thế giới thứ hai

Bình luận (0)
Em Gái Mưa
Xem chi tiết
Thất Tịch
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Phương Dung
30 tháng 12 2020 lúc 12:43

1.

Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, trong những năm 20, nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một của thế giới.

- Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp như xe hơi, dầu mỏ, thép... và nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.

- Nước Mĩ chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao năng suất và tăng cường độ lao động của công nhân.

- Do bị áp bức bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang trong nước. Tháng 5 - 1921, Đảng Cộng sản Mĩ thành lập, đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân Mĩ.

Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939

- Cuối tháng 10 - 1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, rồi nhanh chóng lan rộng ra các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.

+ Hàng nghìn ngân hàng, công ti công nghiệp và thương mại bị phá sản.

+ Giữa năm 1932, sản xuất công nghiệp ở Mĩ giảm hai lần so với năm 1929.

+ Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản.

+ Nạn thất nghiệp, nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ.

=> Các cuộc biểu tình, tuần hành, "đi bộ vì đói" lôi cuốn hàng triệu người tham gia.

b) Chính sách mới:

- Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Ph.Ru-dơ-ven - Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932, đã thực hiện Chính sách mới.

- Mục đích: nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính.

- Nội dung:

+ Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng.

+ Tăng cường vai trò kiểm soát, điều tiết của Nhà nước.

+ Cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.

=> Kết quả: Chính sách mới đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mĩ, giải quyết phần nào những khó khăn của người lao động trong thời điểm đó và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản.

Bình luận (0)
Nguyen Bill
Xem chi tiết
phạm thành trung
29 tháng 12 2020 lúc 20:56

Châu Á là vùng đông dân cư nhất, bao gồm những nước có lãnh thổ lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phú. Từ cuối thế kỷ XIX, các nước châu Á đã trở thành những nước thuộc địa, nửa thuộc địa và là thị trường chủ yếu của các nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan…

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước châu Á lên cao và lan rộng hơn cả so với châu Phi và Mĩ la tinh.

Ở Trung Quốc, ngày 4-5-1919, phong trào cách mạng rộng lớn chống chủ nghĩa đế quốc đã bùng nổ, mở đầu cho cuộc cách mạng dân chủ mới tiếp diễn trong suốt 30 năm sau đó. Phong trào Ngũ Tứ đã thúc đẩy phong trào công nhân Trung Quốc nhanh chóng kết hợp với chủ nghĩa Mác – Lênin và dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921.

Năm 1921, cuộc cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi. Đến năm 1924, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á được thành lập. Với sự ủng hộ và giúp đỡ của giai cấp vô sản Nga, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ đã đứng vững và từng bước tiến lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Trong những năm 1918 - 1922, nhân dânẤn Độđã tăng cường đấu tranh chống thực dân Anh. Nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân với hàng chục vạn người tham gia, kéo dài hàng tháng, đã lan lộng khắp cả nước. Đồng thời, phong trào nổi dậy của nông dân cũng liên tiếp bùng nổ chống lại bọn địa chủ phong kiến và đế quốc Anh.

Ở Thổ Nhĩ Kì, cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc 1919 - 1922 (do giai cấp tư sản lãnh đạo) đã kết thúc thắng lợi. Ngày 29-10-1923, chế độ cộng hòa được thiết lập Thổ Nhĩ Kì có điều kiện để trở thành một nước tư sản có chủ quyền và bước vào thời kì phát triển mới.

Năm 1919, nhân dân Ápganixtan thu được thắng lợi trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, buộc đế quốc Anh phải công nhận quyền độc lập chính trị của mình. Cũng vào năm 1919, nhân dân Triều Tiên đã nổi dây khởi nghĩa chống đế quốc Nhật Bản.

Những năm sau Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ la tinh cũng có những bước phát triển mới.

 

Bình luận (2)
Phạm Vũ Hoài Châu
Xem chi tiết
Phương Dung
29 tháng 12 2020 lúc 12:21

chọn câu đúng nhất

1/ Máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong sản xuất ở nước nào?

A Anh B Nga C Mỹ D Pháp

2/Ngành nào sử dụng máy móc trước tiên?

A Đóng tàu   B Dệt   C Khai mỏ   D Chế biến thực phẩm

3/Tại sao cuộc cải cách của Minh Trih là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

A Liên minh quý tộc-tư sản nắm quyền B Không dùng vũ lực đuổi đế quốc về nước 

C Cho phép nông dân mua bán ruộng đất   D Giai cấp tư sản chưa tham gia chính quyền

4/Quốc gia thoát khỏi tình trạng nước nửa thuộc địa ở Đông Nam Á là

A Indonesia   B Thái Lan    C Philippin  D Mã Lai

5/đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước nhưu thế nào?

A Quân chủ chuyên chế    B Phong kiến   C Cộng hòa D Quân chủ lập hiến

6/Hậu quả nghiêm trọng nhất nước Nga gánh chịu do chiến trang đế quốc(1914-1918) để lại gì?

A Kinh tế suy sụp  B Liên tiếp thua trận, xã hội không ổn định.

C Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí lương thực D Kinh tế suy sụp, mẫu thuẫn xã hội gay gắt

6/ Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong điều kiện nào?

A Hòa bình    B Chiến tranh   C Kinh tế bị tàn phá D  Khủng hoảng chính trị

7/Chính sách kinh tế mới bắt đầu từ đâu?

A Công nghiệp   B Nông nghiệp   C thương nghiệp   D Công nghiệp và thương nghiệp

8/Vì sao giai đoạn 1924-1929 các nước thư bản châu âu ổn định được về chính trị?

A  các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình

B đàn áp đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng

C tôc độ tưng trưởng kinh tế nhanh

D mẫu thuẫn xã hội được điề hòa

Bình luận (0)